Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Chùm Ngây Được Không? Chùm Ngây Có Tốt Cho Mẹ Bầu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rau chùm ngây là một trong những loại rau được bán khá phổ biến hiện nay do loại rau này được biết đến có giá trị dinh dưỡng rất cao. Không chỉ thế, rau chùm ngây cũng ít sâu bệnh và hầu như không phải chăm bón gì mà vẫn xanh tốt nên có rất nhiều chị em yên tâm khi chọn mua. Mặc dù vậy, cũng có nhiều khuyến cáo về rau chùm ngây không tốt cho các mẹ bầu, do đó nhiều chị em cũng thắc mắc bà bầu ăn chùm ngây được không hay rau chùm ngây có tốt cho mẹ bầu không. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp ai còn thắc mắc có câu trả lời rõ ràng nhất về vấn đề này.
Bà bầu ăn chùm ngây được khôngRau chùm ngây là loại rau giàu dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể và không hề độc hại gì. Tuy nhiên, rau chùm ngây có chứa những hợp chất gây co bóp tử cung nên trước đây thường được dùng để làm thuốc tránh thai. Do đó, bà bầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây sẽ rất nguy hiểm đặc biệt là trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu có thể gây xảy thai cao. Ngoài ra, trong giai đoạn giữa hoặc cuối thai kỳ các mẹ bầu cũng không nên ăn rau chùm ngây vì nó có thể ảnh hưởng tới tử cung gây tình trạng sinh non.
Một số bạn cũng thắc mắc là đang có bầu mà lỡ ăn rau chùm ngây thì có làm sao không. Thực tế là rau chùm ngây nếu ăn không quá nhiều thì cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới thai kỳ. Nhưng tốt nhất nếu các bạn lỡ ăn nhiều chùm ngây thì nên gọi điện cho bác sĩ chuyên khoa để xin tư vấn hoặc tới khám để biết tình hình cụ thể sẽ tốt hơn.
Rau chùm ngây dùng để tránh thaiChắc có một số bạn cũng khá tò mò việc dùng rau chùm ngây để làm thuốc tránh thai, đây là một loại thuốc lá tự nhiên được y học cổ truyền dùng để làm thuốc tránh thai trước khi y học hiện đại phổ biến như hiện nay. Việc dùng rau chùm ngây để tránh thai sử dụng cả lá, thân (vỏ cây) cũng như một vài vị thuốc khác. NNO không khuyến khích các bạn áp dụng cách này để tránh thai và cũng khuyên các bạn không nên dùng cách này để tránh thai. Hiện nay có khá nhiều biện pháp tránh thai an toàn khác các bạn có thể áp dụng một cách đơn giản, không nên áp dụng cách tránh thai cổ truyền này vì đôi khi nó cũng không thực sự hiệu quả như các bạn vẫn nghĩ.
Đến đây có thể kết luận rằng rau chùm ngây không hề tốt cho phụ nữ có thai kể cả trong giai đoạn thai kỳ đã ổn định. Nếu ăn nhiều rau chùm ngây, phụ nữ mang thai giai đoạn đầu có thể bị sảy thai, phụ nữ sắp sinh có thể bị sinh non. Ngoài ra, rau chùm ngây có tác dụng tránh thai nhưng các bạn cũng không nên áp dụng vì hiệu quả tránh thai của nó chưa có bất kỳ con số nào chứng minh hiệu quả một cách rõ ràng.
Chùm Ngây Là Gì? Công Dụng Và Cách Sử Dụng Chùm Ngây Đúng
1Chùm ngây là rau gì?
Lá của cây chùm ngây có chứa 46 loại chất chống oxy hóa, đặc biệt là vitamin C và vitamin A. Đây là những chất chống oxy hóa vô cùng quan trọng đối với sức khỏe con người.
Những dưỡng chất tổng hợp của chùm ngây bao gồm nhiều chất đạm va các vitamin thiết yếu, beta – carotene, 18 axit amin, hợp chất phenol, nhiều khoáng chất…
2Công dụng của chùm ngây
Chùm ngây được biết đến là loại cây chứa nhiều Vitamin và khoáng chất. Đóng vai trò là hoạt chất chống oxy hóa từ các gốc tự do gây nên. Hơn nữa, các bộ phận chùm ngây chứa nhiều thành phần hóa học như alcaloid, benzylanin, pterygospermin,… giúp mang nhiều giá trị trong y học.
Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng Hỗ trợ điều trị rối loạn dạ dàyNhờ khả năng kháng acid, histamin, kháng khuẩn mà chùm ngây được coi là một loại thuốc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn ở dạ dày hiệu quả.
Cải thiện sức khỏe xươngLượng canxi và photpho có trong lá chùm ngây sẽ giúp phòng ngừa loãng xương và chắc khỏe xương.
Tăng khả năng miễn dịch Bảo vệ hệ tim mạchNhờ 46 chất chống oxy hóa có trong chùm ngây sẽ giúp bạn bảo vệ hệ tim mạch luôn khỏe mạnh.
Phòng ngừa ung thưChùm ngây được nhiều người biết tới bởi khả năng điều trị và phòng ngừa nhiều loại ung thư. Trong đó không thể không kể tới khả năng chống lại bệnh ung thư cổ tử cung của chúng.
Hỗ trợ điều trị tiểu đườngChùm ngây giúp kích thích sản sinh Insulin để ổn định đường huyết và các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Chùm ngây giúp trị námTrong chùm ngây có nhiều chất có khả năng điều hòa kinh nguyệt, cân bằng nội tiết tố giúp hạn chế nguyên nhân hình thành nám, tàn nhang. Chất cytokinin có tác dụng đặc biệt giúp ngăn ngừa lão hóa và làm mờ thâm, nám hiệu quả.
Giúp mắt khỏe hơn Làm sạch nướcHạt chùm ngây được coi như một chất kết tụ, giúp loại bỏ các chất độc hại gây ô nhiễm cũng như các loại tảo gây hại.
Bổ máuNhững người mắc bệnh thiếu máu và hồng cầu lưỡi liềm cũng nên sử dụng chùm ngây vì trong loài cây này có lượng sắt cao gấp 3 lần cải bó xôi.
3Chùm ngây có tác dụng phụ nào không?
Phần rễ chùm ngây được các chuyên gia cho rằng việc ăn rễ cây và sử dụng chiết xuất chùm ngây quá liều có thể gây nên tê liệt và tử vong.
Vẫn chưa có nghiên cứu nào cụ thể chỉ ra tác dụng phụ khi ăn chùm ngây. Tuy nhiên, theo tổng hợp nhiều nguồn thông tin cho biết, chùm ngây có thể gây tác dụng phụ như: tổn thương gan, tê liệt, gây tiêu chảy. Để tránh tác dụng phụ bạn nên tham khảo từ nhiều chuyên gia uy tín hoặc trực tiếp đến bác sĩ có chuyên môn.
4Hướng dẫn sử dụng cây chùm ngây đúng cách
Chùm ngây thường được chế biến theo cách sau:
Lá cây: thường được dùng như một loại rau thông thường vì có hương vị gần giống rau ngót. Hoặc bạn có thể làm sinh tố uống. Ngoài ra, bạn có thể đem chùm ngây phơi khô rồi tán nhuyễn để nấu cháo, nấu bột hoặc pha nước uống.
Quả chùm ngây: được chế biến chung các món ăn như nấu canh, ninh xương, xào với thịt,…
5Những ai không nên sử dụng rau chùm ngây
Phụ nữ đang mang thaiCòn alpha-sitosterol trong rau chùm ngây gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Bởi vậy, phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Còn sau sinh, ăn rau chùm ngây lại rất tốt. Lá cây kích thích tiêu hóa, là nguồn thức ăn tốt cho bà mẹ mới sinh và trẻ sơ sinh.
Trẻ nhỏCác chuyên gia cũng khuyên, trẻ nhỏ càng không nên lạm dụng chùm ngây. Một tuần chỉ nên dùng 3 bữa rau chùm ngây, mỗi bữa từ 20 – 30gr là hợp lý.
Trẻ qua từng giai đoạn phát triển, từng lứa tuổi thì nhu cầu về các chất dinh dưỡng chỉ ở một mức độ nhất định.
Rau chùm ngây giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng với sức khỏe nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Lưu ý để chăm sóc sức khỏe nha mọi người!
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Bà Bầu Ăn Bòn Bon Có Tốt Không?
Là loại quả có hình bầu dục, nhỏ kết thành chùm với lớp vỏ mịn màu nâu nhạt hay hồng nâu, bòn bon được bày bán nhiều vào tháng 8 – tháng 10 hằng năm.
Theo thông tin từ các chuyên gia dinh dưỡng thì bòn bon chứa rất nhiều chất xơ, carotene, vitamin A, B1, B2, C, đường và các khoáng chất canxi, sắt, photpho.
Bòn bon cung cấp dưỡng chất thiết yếu, tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, do đó chúng thật sự tốt cho mẹ bầu và thai nhi.
Chất xơ: Tăng đường hoạt động của hệ tiêu hóa, ngăn ngừa các bệnh về đường ruột. Từ đó hỗ trợ cơ thể hấp thụ dưỡng chất tốt hơn tránh táo bón trong suốt thai kỳ.
Carotene và Vitamin C: Là các chất có khả năng chống oxy hóa mạnh, giúp tăng cường hệ miễn dịch phòng ung thư ở mẹ đồng thời ngăn ngừa sự sản sinh các gốc tự do có hại đến thai nhi.
Vitamin B: Nhóm B1 (Thiamin) và B2 (Riboflavin) có khả năng loại bỏ lượng đường dư trong cơ thể, kích thích tế bào hấp thụ năng lượng sản sinh từ carbohydrate ngăn ngừa bệnh tiểu đường trong giai đoạn mang thai.
Sắt và Canxi: Là các khoáng chất quan trọng cần bổ sung của cơ thể, giúp trẻ nằm trong bụng mẹ vẫn phát triển toàn diện, ngăn chặn nguy cơ thiếu máu và loãng xương.
Vitamin A, E và C: Các hoocmon sản sinh trong thời gian mang thai khiến da của mẹ mẩn cảm hơn rất nhiều, từ đó khiến mụn hay vết tàn nhan phát sinh. Bòn bon được coi như liều thuốc dưới tác động của Vitamin E giúp mẹ duy trì làn da trắng mịn như lúc trước khi có thai.
Photpho: Bảo vệ men răng, giúp răng luôn chắc khỏe tránh tình trạng đau buốt khi dùng thực phẩm lạnh.
Mẹ bầu uống trà có tốt cho thai nhi?
Bòn bon rất tốt cho cơ thể mẹ và bé, tuy nhiên trong 3 tháng đầu thai kỳ chỉ nên dùng 3 – 4 trái/ lần, không sử dụng quá 0,5kg/ ngày.
Ở những tháng tiếp theo mẹ có thể tăng lượng dùng, nhưng không nên sử dụng chúng liên tục mà phải cân bằng với các loại thực phẩm khác, nhằm đảo bảo đầy đủ dinh dưỡng trong thời gian mang thai.
Cắt bỏ vỏ trước khi ăn, trong vỏ có Axit lansium gây hại cho hệ thống tim mạch.
Không nên ăn hạt vì có chứa Alkaloid, là một loại chất độc hại đối với cơ thể.
Không ăn các quả chưa chín, không tốt cho đối với tiêu hóa, có thể gây đau bụng.
Tránh mua và ăn khi không đúng mùa có quả, có thể có chứa các chất kích thích tăng trưởng hay thuốc trừ sâu.
Hoa quả dầm sữa chua
Nguyên liệu
1/2 quả thanh long
1 hộp sữa chua không đường
5 quả bòn bon
2 thìa hạt chia
1 thìa nước cốt chanh
Advertisement
Cách làm
Hoa quả cắt viên vừa ăn cho vào tô
Đổ sữa chua không đường vào trộn cùng hoa quả. Thêm 1 thìa nước cốt chanh và hạt chia trộn đều.
Ngoài các lợi ích rất tốt cho thai phụ như trên, vỏ bòn bon còn có thể đuổi muỗi khi đem đốt và bột xay ra từ hạt bòn bon được dùng để hạ sốt và điều trị bệnh giun sán.
Bạn sẽ quan tâm:
Mẹ bầu ăn xoài có tốt không?
Bà bầu ăn rau dền được không và những lưu ý bà bầu cần ghi nhớ khi ăn rau dền
Những thực phẩm bà bầu nên kiêng kỵ
Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Rô Phi Không?
Bạn đang tự đặt câu hỏi “bà bầu có nên ăn cá rô phi không?” Hãy tìm hiểu lợi ích và rủi ro của việc ăn cá rô phi trong thời kỳ mang bầu để có quyết định đúng đắn.
Trong thời kỳ mang bầu, chế độ ăn uống của phụ nữ mang thai cần được chú trọng để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe của thai nhMột trong những câu hỏi phổ biến mà nhiều bà bầu đặt ra là liệu có nên ăn cá rô phi hay không. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về lợi ích và rủi ro của việc ăn cá rô phi trong thời kỳ mang bầu.
Cung cấp dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi: Cá rô phi chứa nhiều protein, omega-3, vitamin D và các khoáng chất quan trọng như canxi, sắt và iodine. Những dưỡng chất này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ xương, hệ thần kinh và hệ miễn dịch của thai nh
Chứa nhiều omega-3 tốt cho não bộ của thai nhi: Omega-3 là một loại axit béo không no và được coi là “thực phẩm cho não”. Việc ăn cá rô phi giàu omega-3 giúp cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của não bộ và tăng cường trí tuệ của thai nh
Mặc dù ăn cá rô phi mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu, nhưng cũng có một số rủi ro mà bạn cần lưu ý:
Các loại chất ô nhiễm có thể gây hại cho thai nhi: Một số loại cá rô phi có thể chứa chất ô nhiễm như thủy ngân, PCBs và dioxin. Những chất này có thể gây hại cho sức khỏe của thai nhi và có thể gây ra các vấn đề về phát triển và hệ miễn dịch.
Khả năng chứa thủy ngân trong cá rô phi: Thủy ngân là một chất độc có thể tác động xấu đến sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh của thai nhDo đó, việc lựa chọn cá rô phi từ nguồn cung cấp đáng tin cậy và an toàn là rất quan trọng.
Chọn cá rô phi từ nguồn cung cấp đáng tin cậy và an toàn: Hãy đảm bảo mua cá rô phi từ các nguồn cung cấp uy tín và được kiểm soát chất lượng. Nếu có thể, hãy chọn cá rô phi nuôi trong môi trường sạch.
Lựa chọn các phương pháp chế biến như nướng hoặc hấp: Để giảm thiểu rủi ro từ chất ô nhiễm và thủy ngân, hãy chọn các phương pháp chế biến như nướng hoặc hấp. Điều này giúp loại bỏ các chất độc hại có thể có trong cá rô ph
Có nên ăn cá rô phi sống hay không?
Trong thời kỳ mang bầu, việc ăn cá sống có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm ký sinh trùng hoặc vi khuẩn gây hạDo đó, tốt nhất nên chế biến cá rô phi trước khi ăn.
Bà bầu có thể ăn cá rô phi mỗi ngày không?
Dinh dưỡng là một phần quan trọng của việc mang bầu, tuy nhiên, việc ăn cá rô phi mỗi ngày có thể dẫn đến tiềm ẩn nguy cơ chất độc thủy ngân. Vì vậy, tốt nhất là ăn cá rô phi một số lần trong tuần và đảm bảo cá rô phi được chế biến và lựa chọn từ nguồn cung cấp an toàn.
Nguồn:
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
10 Tư Thế Tập Yoga Cho Bà Bầu Tốt Cho Cả Mẹ Và Bé
Tập Yoga cho bà bầu là bộ môn thể thao kỳ diệu rất tốt để bà bầu có thân hình dẻo dai, săn chắc, cung cấp nhiều oxy, giảm stress và ngăn chặn những triệu chứng thường gặp như phù nề, ốm nghén…
chúng mình sẽ cung cấp những lợi ích, lưu ý, và những bài tập yoga cho bà bầu Lợi ích tập yoga cho bài bầu
Yoga giúp bà bầu có cơ thể săn chắc, di chuyển nhẹ nhàng, mềm mại vì các khớp và cơ được vận động
Giúp bà bầu lưu thông khí huyết, giảm thiểu khả năng mắc phải những triệu chứng khi mang thai
Tập yoga khi mang bầu được chứng minh giúp mẹ bầu thư thái đầu óc, quên đi những âu lo buồn phiền của công việc và giảm trầm cảm trong khi mang thai. Điều này rất quan trọng vì trên thức tế khi giai đoạn chuẩn bị lâm bồn khiến các bà bầu rất dễ đánh mất bình tĩnh.
Giúp tăng cường sức mạnh cho cơ chậu, giảm nguy cơ tiểu không tự chủ, sa ruột và bàng quan
Giảm căng cơ bắp toàn thân, cơ bắp trở nên đàn hồi giúp giảm nguy cơ bị chuột rút, đau nhức khi mang thai vào giai đoạn cuối thai kỳ.
Giúp bạn ngủ ngon, giấc ngủ sâu hơn
Tập yoga khi mang thai giúp bạn không bị tăng cân quá nhiều, nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh.
Giảm nguy cơ sinh sớm, huyết áo cao
Duy trì lượng nước ối đủ
Lợi ích tập yoga cho thai nhi
Khi tập yoga, mẹ bầu được thư giãn, điều đó cũng sẽ có lợi cho em bé. Vì nếu bà bầu có áp lực quá lớn hoặc tâm trạng căng thẳng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Cải thiện lưu thông oxi qua nhau thai tới thai nhi nhờ tập luyện hít thở sâu thường xuyên.
Tập yoga cho bà bầu giúp kết nối, gắn bó tình cảm giữ mẹ và bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ
Em bé sinh ra có cân nặng chuẩn, khỏe mạnh
Những lưu ý khi tập Yoga cho bà bầuMột số mẹ bầu đã được chuẩn đoán chứng tiền sản giật, từng sẩy thia hoặc trong nhóm có nguy cơ sẩy thai cao nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tập Yoga.
Trong quá trình tập, mẹ bầu thấy một trong những biểu hiện sau đây thì nên dừng tập luyện lại ngay:
Tăng huyết áp
Màng ối bị vỡ và bắt đầu chuyển dạ
Chảy máu âm đạo hoặc thường cảm thấy khó chiuk
Buồn nôn, chóng mặt, đau đầu.
Không tập quá căng: Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sản sinh ra một loại hormone gọi là relaxin giúp thư giãn các dây chằng, cho phép bé chui ra từ xương chậu. Nhưng hormone này không chỉ ảnh hưởng đến dây chằng xung quanh khung chậu, mà còn toàn bộ cơ thể. Vì vậy, hãy giới hạn phạm vi căng cơ, chỉ làm đến độ bản thân cảm thấy thoải mái, không đau đớn.
Nên tìm người hướng dẫn riêng: Trước khi muốn tự tập ở nhà, bạn nên tìm một người hướng dẫn riêng trước. Tốt nhất hãy tìm người có kinh nghiệm hướng dẫn tập cho phụ nữ mang thai.
Uống đủ nước: đảm bảo bạn luôn uống đủ nước trong suốt thười gian tậpluyện. Mất nước đặc biệt quan trọng vì có thể gây ra sảy thai non hoặc chuyển dạ sớm
Cường độ tập luyệnCường độ tập luyện tùy thuộc vào từng tam cá nguyệt. Đối với 3 tháng đầu, bầu nên tập những động tác Yoga nhẹ nhàng,cơ bản nhất. Thời gian tập luyện trong vòng 15 – 30 phút.
Mẹ bầu có thể tập 1 – 2 lần/ tuần. Nếu tập trong phòng tập yoga có sự hướng dânc của huấn luyện viên thì thời gian có thể kéo dài từ 60 – 75 phút/buổi tập. Nếu tập tại nhà thì mẹ bầu có thể tập luyện trong 30 phút mỗi ngày.
Ngoài ra, kết hợp yoga cùng các môn thể thao khác như bơi lội hoặc đi bộ.
Đặc biệt khi tập yoga trong từng tam cá nguyệt, mẹ bầu cần chú ý tập những động tác theo từng giai đoạn thai kỳ và tập sao cho dúng để không tác động xấu đến thai nhi.
10 tư thế tập yoga cho bà bầuLưu ý trước khi tập luyện
Mỗi tư thế, mẹ bầu nên tập luyện trong khoảng 5 – 8 hơi thờ dài bằng mũi, lặp lại 3 lần
Thờ sâu và thở đúng
Khi thở không đúng cách sẽ có biểu hiện chóng mặt, dừng lại ngay
Tư thế Cobbier
Cách thực hiện:
Ngồi thẳng lưng trên thảm. Khoanh chân sao cho hai lòng bàn chân chạm vào nhau
Đặt 2 bàn tay nhẹ nhàng lên 2 đầu gối
Nâng 2 đầu gối nên rồi đặt 2 đầu gối xuống thảm sao cho lưng phải thẳng. Giữ tư thế này trong khoảng 45 – 1 phút
Tư thế Balasana (tư thế em bé)
Cách thực hiện:
Quỳ gối trên tấm thảm, bàn chân để ngửa, hai tay chạm vào ngón chân cái
Đầu gối mở rộng sang 2 bên, mở rộng gót chân
Cúi gập người xuống sao cho phần thân nằm giữ 2 bên đùi, chán chạm thảm
Nhắm mắt, hít thở sâu, hai tay duỗi ra phía trước, úp tay xuống mặt thảm, giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút.
Lưu ý: Tư thế này chỉ tập trong thời kỳ 3 tháng đầu
Tư thế chó và mèo
Cách thực hiện:
Quỳ đầu gối xuống tấm thảm đồng thời chống 2 tay xuống sàn sao cho tay và đùi song song với nhau.
Tư thế chó: Hít một hơi thật sâu và cong lưng lên, đầu cúi xuống thở ra nhẹ nhàng
Tư thế mèo: Thở ra nhẹ nhàng, ngẩng đầu lên trên, hõm sương cột xuống sau đó thở thật sâu
Lặp lại ít nhất 5 lần
Tư thế Eagle (tư thế chim đại bàng)
Cách thực hiện:
Quỳ 2 đầu gối xuống thảm, úp mắt chân xuống
Ngồi trên 2 gót chân
Duỗi cánh tay ra phía trước song song với mặ sàn. Vắt chéo tay trước ngực, tay phải ở trên tay trái sau đó cong khủy tay lại, mu bàn tay úp vào nhau.
Đưa tay ra trước mặt và giữ ở tư thế căn bằng.
Tư thế Viparita karani (tư thế lộn ngược)
Cách thực hiện:
Nằm ngửa trên thảm, co hai chân sát vào thân
Sử dụng lực ở khủy tay khi đưa chân lên
Toàn bộ nửa thân người ở phía trên được thư giãn trên tấm thảm. Giữ tư thế này trong vài phút
Nếu bạn cảm thấy chóng mặt thì dừng lại ngay
Tư thế chiến binh 2
Tư thế này an toàn cho tất cả giai đoạn thai kỳ. Cách thực hiện:
Bắt đầu bằng tư thế Trái Núi, bước chân phải quan bên phải từ 1m -1.2m. Quay bàn chân phải thành một góc 90 độ rồi quay bàn chân trái ra một góc 45 độ, sao cho gót chân phải thằng hàng với phần giữa của bàn chân trái. Hai vai và bắp đùi phải hướng ra phía trước và nằm cùng trên một mặt phẳng với 2 chân.
Ấn xương cụt xuống, hít vào đồng thời nâng hau tay lên cao ngang vai, bàn tay úp xuống. Buông thõng 2 vai xuống và ra sau cách xa hai tai
Thở ra, cong đầu gối phải cho tới khi thẳng với mắt cá chân phải. Đầu gối và các ngón chân phải cùng hướng về một hướng. Chân trái thẳng và hai bàn chân cùng áp xuống sàn.
Quay đầu nhìn về bên phải và nhìn qua các ngón tay của tay phải
Giữ tư thế từ 30s đến 1 phút.
Tree bose
Cách thực hiện:
Đứng ở tư thế Tadasana, sau đó đặt áp lòng bàn tay vào thắt lưng, gập gối phải và đặt bàn chân phải lên đùi trái. Nếu động tác này quá khói đối với bạn, hãy đặt bàn chân lên bắp chân, tập trung nhìn vào một điểm và giữ thăng bằng cơ thể.
Sau khi đã giữ được thăng bằng, hãy dang 2 cánh tay ra, kéo lên trên và chắp 2 bàn tay phía trên đỉnh đầu
Tư thế Uttanasana (đứng gập người)
Cách thực hiện:
Đứng trong tư thế Tadasana, sau đó đặt lòng bàn tay lên thắt lưng, gập người lại và để lòng bàn tay chạm sàn.
Nếu lòng bàn tay không chạm được bàn, đặt một khối gạch yoga ở trước mũi chân và đặt lòng bàn tay lên khối gạch.
Nếu cảm thấy chóng mặt, dừng lại và trở về tư thế Tadasana
Bridge Pose (tư thế cây cầu)
Cách thực hiện:
Nằm ngửa, hai đầu gối co lên và hai bàn chân cách nhau một khoảng bằng hông. Khoảng cách giữa hông và gót chân bằng một bàn tay. Hai cánh tay để dọc theo thân người, lòng bàn tay úp xuống.
Hít vào, cảm nhận chiều dài của lưng áp trên sàn. Thở ra, đồng thời đẩy bàn chân xuống sàn để nâng hông và sau đó là lưng trên khỏi sàn. Giữ hai bàn chân nằm ngay dưới đầu gối, đặc biệt là khi bạn có vấn đề về đầu gối.
Giữ nguyên tư thế và hít vào.
Tư thế Tadasana
Các bước thực hiện:
Đứng dang 2 chân rộng bằng hông, đặt bàn chân sao cho 2 ngón cái song song với nhau.
Giữ 2 cánh tay ở 2 bên thân người
Nhắm mắt lại rồ thả lỏng cơ mặt và cơ vai.
KếtTrong thai kỳ, sẽ có lúc bạn cảm thấy mệt mỏi vì thiếu ngủ hoặc do nồng độ hormone thay đổi, việc hít thở đúng cách khi tập luyện giúp bạn cảm thấy luôn tràn năng lương, đồng thời hệ tuần hoàn sẽ hoạt động tốt hơn. Điều đó giúp bạn cảm thấy sảng khoái và khỏe mạnh hơn.
Chúc các mẹ có những giây phút luyện tập đầy năng lượng và sảng khoái.
Đăng bởi: Thủy Phí
Từ khoá: 10 tư thế tập Yoga cho bà bầu tốt cho cả mẹ và bé
Tại Sao Bà Bầu Không Nên Ăn Rau Răm?
Rau răm là một loại rau ăn kèm rất được ưa chuộng tại Việt Nam. Với hương vị cay nồng cùng mùi thơm đặc trưng, loại rau này giúp món ăn thêm phần đậm đà và thơm ngon hơn. Dù cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể nhưng loại rau này không phải ai cũng có thể thưởng thức, đặc biệt là phụ nữ đang trong giai đoạn thai kì.
Rau răm còn được gọi là thủy liễu, một rau dễ trồng và đôi khi mọc tự nhiên trong vườn nhà. Rau răm là cây thân thảo, mặt trên lá màu xanh, có đốm, mặt dưới màu đỏ tím, thân cây có đốt.
Theo Đông y, rau răm không có độc, có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Cũng vì đặc tính đó, mà rau răm thường ăn kèm với các món được coi là có tính hàn theo quan niệm âm – dương như hến, trai, hột vịt lộn, thịt gà…
Hơn nữa, từ xưa dân gian đã sử dụng nó trong việc chữa bệnh. Tác dụng của rau răm là làm ấm bụng, tiêu thực, kích thích tiêu hóa, sát trùng, tán hàn. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt. Với những đặc tính của rau răm như vậy, không ngạc nhiên khi người Campuchia dùng nó để chữa thông tiểu, chống nôn và sốt.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, rau răm cũng có những tác dụng phụ nguy hiểm nhất là với bà bầu.
Bà bầu ăn rau răm có thể dẫn đến sảy thai
Trong quá trình mang thai, 3 tháng đầu tiên là lúc thai nhi chưa phát triển ổn định. Do đó, nếu ăn rau răm trong giai đoạn này thành tử cung sẽ bị kích thích dẫn đến co bóp, có khả năng sảy thai. Sau 3 tháng đầu, các mẹ có thể sử dụng rau răm nhưng chỉ nên ăn khoảng 50g/ tuần và mỗi lẫn ăn 2-3 cọng.
Lợi dụng đặc tính làm nóng của rau răm, từ xưa đã có không ít phụ nữ sử dụng loại rau này để phá thai. Chỉ cần lấy khoảng 500g rau răm có thân đỏ hơi ngả sang màu tím, rửa sạch rồi đem đi giã nát, vắt lấy nước để uống, hiệu quả đến khoảng 60-80%. Tuy nhiên phương pháp phá thai này chưa được các y bác sĩ kiểm chứng.
Bà bầu ăn rau răm làm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt
Theo Đông Y, rau răm có tính nóng nên nếu bà bầu ăn quá nhiều và thường xuyên có thể gây mất máu, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Chưa kể đến, trong giai đoạn mang thai, cơ thể của các mẹ bầu không được ổn định nên việc ăn rau răm còn dễ dẫn đến nóng trong người và khó tiêu.
Advertisement
Ngoài ra, rau răm còn gây mất máu nên phụ nữ hành kinh ăn rau răm dễ bị rối loạn kinh nguyệt. Đối với bà bầu lại càng không tốt vì có thể gây băng huyết, thiếu máu. Vì vậy, bà bầu tốt nhất là không nên ăn rau răm, nếu ăn chỉ ăn với số lượng ít vài lá, ăn kèm với món chính.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Chùm Ngây Được Không? Chùm Ngây Có Tốt Cho Mẹ Bầu trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!