Xu Hướng 9/2023 # Cây Mướp Hương Bị Héo, Nguyên Nhân &Amp; Cách Khắc Phục # Top 12 Xem Nhiều | Xfsq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cây Mướp Hương Bị Héo, Nguyên Nhân &Amp; Cách Khắc Phục # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cây Mướp Hương Bị Héo, Nguyên Nhân &Amp; Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cây mướp hương bị héo do bệnh thối gốc

Nguyên nhân khiến cây mướp hương bị héo mà NNO muốn đề cập đầu tiên ở đây là do bệnh thối gốc gây ra. Đây là bệnh do nấm Rhizoctonia solani, gây hại trên mướp và phổ biến trên các cây thuộc họ nhà bầu bí khác. Bệnh phát triển trong điều kiện độ ẩm cao, nấm tấn công phần gốc thân của cây mướp con làm cho thân cây bị thối chuyễn màu nâu đen, sau đó lá héo khô rồi rụng dần. Bệnh còn gây hại trên cây lớn, nếu cây đang thời kỳ ra hoa hoặc có trái thì bệnh cũng có thể tấn công trái, làm hỏng trái.

Bệnh này thường gặp khi trồng mướp trên đồng ruộng do người trồng không vệ sinh nơi trồng, thu dọn các tàn dư vụ trước khiến cho nấm bệnh có chỗ trú ngụ và phát triển. Để ngăn ngừa bệnh thối gốc do nấm Rhizoctonia solani khiến cây mướp hương bị héo, các bạn cần thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, kiểm tra cắt tỉa cành lá ở gốc mướp tạo độ thông thoáng và hạn chế nấm bệnh phát sinh, đồng thời chăm bón phân đúng liều lượng kết hợp với nấm Trichoderma và tưới tiêu hợp lý cho mướp.

2. Cây mướp hương bị héo do bệnh nứt thân chảy nhựa

Đây cũng là một bệnh do nấm gây ra, khá phổ biến trên mướp, cũng như các cây họ Bầu bí khác, khiến cho cây mướp hương bị héo. Tác nhân gây bệnh chính là nấm Mycosphaerella melonis, gây hại chủ yếu trên thân, đôi khi có trên lá và cuống quả. Trên thân mướp, lúc đầu xuất hiện các đốm hình bầu dục, màu vàng nhạt, hơi lõm, từ đó có giọt nhựa màu đỏ ứa ra. Về sau, vết bệnh chuyển màu nâu sẫm và khô cứng lại. Bệnh nặng làm thân cây bị nứt thành vệt dài màu nâu xám và chảy nhựa nhiều hơn, trên đó có các hạt nhỏ màu đen, rồi dẫn đến cả cây mướp có thể bị héo khô và chết.

Biện pháp phòng trừ bệnh nứt thân chảy nhựa khiến cây mướp bị héo gồm có tiêu hủy cây bệnh và tàn dư cây trồng sau mỗi vụ thu hoạch, chăm bón phân đầy đủ để cây mướp khỏe mạnh, nên sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón kết hợp với nấm Trichoderma, bón phân đạm vừa phải, tưới tiêu hợp lý, tránh gây ngập úng. Nếu cây mướp xuất hiện bệnh, sử dụng thuốc trị bệnh phun trên lá, gốc và thân, cần đảm bảo thời gian cách li cho quả để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

3. Cây mướp hương bị héo do bệnh héo vàng

Đây cũng là một trong những nguyên nhân thường gặp trên các cây họ nhà Bầu bí khiến cho cây mướp hương bị héo. Bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum gây ra, phát triển mạnh trong điều kiện độ pH thấp 4-5, nơi trồng hay bị ngập úng nước hoặc đất trồng độc canh mướp cũng là nguy cơ bị nhiễm bệnh cao. Nấm bệnh cũng dễ dàng lây lan qua vết thương cơ giới hay tuyến trùng, côn trùng

Khi bị bệnh héo vàng, cây bị mất nước dẫn đến chết khô từ đọt, thân đôi khi bị nứt, trên cây mướp con bị bệnh làm chết rạp từng đám. Đối với cây mướp trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ ra hoa đến lúc đậu quả. Đặc trưng của bệnh này là các lá dưới bị vàng trước sau đó vàng lan lên các lá trên. Triệu chứng héo rũ hoặc biến vàng có thể xuất hiện một vài cành trên cây hay cả cây. Khi cây mướp bị nhiễm bệnh, các lá mướp bị vàng, héo sau đó dẫn đến chết cây.

Để phòng ngừa bệnh héo vàng khi trồng mướp hương, cần sử dụng giống mướp có sức đề kháng tốt, xử lý hạt giống trước khi đem gieo, vệ sinh nơi trồng và phơi ải đất kết hợp bón vôi để tiêu diệt các mầm bệnh. Nơi trồng phải có khả năng tưới tiêu tốt, nếu trồng trong thùng xốp cần thiết kế thùng xốp hợp lý để tránh gây ngập úng. Bón thêm nấm Trichoderma khi bón phân cho cây. Nếu cây mướp nhỏ nào bị bệnh, cần nhổ bỏ và tiêu hủy nơi xa để tránh lây lan. Khi bệnh xuất hiện và phát triển thì sử dụng thuốc đặc trị như Rovral 50 WP hay Ridomil MZ, và cần chú ý đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch mướp.

4. Cây bị héo do thiếu nước

Mướp là loại cây chịu nắng rất tốt, dù trời nắng nóng 40 độ C nhưng cây vẫn tươi tốt nếu được tưới đủ nước hàng ngày. Kể cả khi trời nắng nóng cao điểm thì cây cũng không bị héo hay cháy lá như một số loại cây khác. Tất nhiên, nếu cây bị thiếu nước do các bạn quên không tưới và trời nắng nóng thì cây có thể gặp tình trạng héo rũ.

5. Cây héo do bị gập thân

Mướp là loại cây dây leo, thông thường trồng mướp các bạn phải làm giàn cho mướp leo. Khi mướp leo giàn thì ngọn sẽ leo theo hướng có ánh sáng mặt trời nên thường ngọn mướp sẽ bò dần và chuyển hướng bò về hướng đông (hướng mặt trời mọc). Vì thế, khi trồng mướp hay một số loại cây dây leo khác bạn cần phải vắt lại ngọn để cây phân bố đều trên giản. Việc làm này có thể vô tình làm thân cây bị gãy gập. Khi thân bị gãy gập thì từ phần gãy đến ngọn cây sẽ bị héo đi nhanh chóng. Đây là nguyên nhân khá phổ biến khiến cây mướp hương bị héo.

Nguyên Nhân Tóc Bị Gãy Khúc Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Tình trạng tóc bị gãy khúc là vấn đề khiến nhiều chị em mất ăn mất ngủ, dẫn đến mất tự tin. Tóc bị gãy rụng nếu không được khắc phục nhanh chóng, nó có thể làm cho tóc mỏng thưa và tăng nguy cơ hói đầu. Vậy theo các bạn đâu mới là nguyên nhân chính?

MỤC LỤC

Tóc bị gãy khúc do đâu?

Tóc bị gãy khúc hay đứt ngang là nguyên nhân khiến tóc rụng nhiều hơn mỗi ngày và tóc mất đi độ bóng mượt và mềm mại. Vì vậy, trước tiên cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp.

Gội đầu không đúng cách

Gội đầu không đúng cách là nguyên nhân tóc bị gãy khúc

Đây là một trong những sai lầm mà chị em thường mắc phải khi gội đầu, cụ thể là gội quá nhiều và dùng quá nhiều dầu gội. Điều này sẽ lấy đi lớp dầu tự nhiên trên da đầu, khiến tóc mất đi độ bóng mượt, sự khỏe mạnh tự nhiên của mái không còn và  tóc bị đứt gãy nhiều.

Nguyên nhân gây cho tóc bị đứt gãy chính là việc gội đầu không đúng cách

Lạm dụng hóa chất

Đối với chị em phụ nữ thì việc làm đẹp cho mái tóc là điều không thể tránh khỏi những việc thay đổi kiểu tóc thường xuyên lại là nguyên nhân khiến mái tóc bị gãy khúc và trở nên xơ rối. Độc hại trong thuốc nhuộm, thuốc duỗi tóc và tác động của nhiệt độ… làm hư tóc và mất đi chất dinh dưỡng tự nhiên trong da đầu, việc tiếp tục sử dụng các loại hóa chất này sẽ khiến tóc không thể phục hồi được.

Sử dụng máy sấy nóng

Sấy tóc ở nhiệt độ cao sẽ làm tóc bị hư tổn và mất nước

Sử dụng máy sấy hoặc sấy tóc ở nhiệt độ cao sẽ làm tóc bị gãy khúc, hư tổn và mất nước. Đặc biệt, nếu bạn sấy tóc bằng hơi nước nóng khi tóc còn ướt thì nước sẽ đọng lại trên tóc bị nóng lên, bốc hơi nhanh, làm hư tổn tóc của bạn một cách nhanh chóng, nghiêm trọng và dễ gãy rụng hơn bình thường.

Ngồi điều hòa thường xuyên

Có thể nhiều người không tin, nhưng nếu bạn thường xuyên ngồi trong môi trường máy lạnh, thì đây cũng là thủ phạm của tình trạng xơ rối, xoăn cứng, gãy tóc hoặc mất nhiều nước đấy.

Chế độ dinh dưỡng không hợp lý

Chế độ ăn uống hoặc dinh dưỡng kém cũng khiến tóc kém khỏe

95% chất dinh dưỡng của tóc là do máu cung cấp, quyết định độ chắc khỏe của tóc từ bên trong. Do đó, bất cứ khi nào có tình trạng tóc gãy và hư tổn, bạn nên xem lại chế độ ăn uống của mình. Chế độ ăn uống hoặc dinh dưỡng kém cũng khiến tóc kém khỏe và chẻ ngọn nhiều hơn.

Thời tiết lạnh và khô hanh

Vào mùa đông và thời tiết hanh khô tóc của chúng ta thường dễ bị gãy rụng, hoặc có thể khiến da đầu mất độ ẩm và tóc trở nên giòn, dễ gãy, mất nước.

Tóc bị gãy khúc phải làm sao để khắc phục?

Nếu tóc bị gãy khúc và để lâu trong tình trạng này, thì tóc của bạn có xu hướng mỏng và mất sức sống, có nguy cơ bị hói đầu rất cao, vậy khi tóc bị gãy khúc phải làm sao và có biện pháp khắc phục kịp thời nào?

Thay đổi thói quen xấu thường ngày

Việc thay đổi một số thói quen xấu thường ngày sẽ là cách khắc phục tóc bị gãy tốt nhất, giúp bạn cải thiện mái tóc chắc khỏe hơn

Mái tóc bị gãy khúc và yếu có thể do thói quen không lành mạnh của bạn. Để khắc phục tình trạng này, trước hết bạn phải thay đổi những thói quen xấu có hại cho tóc.

– Không chải tóc quá mạnh, cần dùng lược mềm, thưa để chải tóc. Nếu trong lúc chải tóc bị rối, bạn hãy nhẹ nhàng dùng tay gỡ bỏ, không dùng lực để làm gãy và rụng tóc.

– Nên sử dụng các loại dầu gội dịu nhẹ để không làm tổn thương chân tóc, chỉ nên gội đầu từ 2 đến 3 lần trên tuần

– Hạn chế sử dụng các dụng cụ làm tóc hoặc hóa chất lên tóc.

– Bảo vệ tóc mỗi khi ra ngoài như đội mũ, che khăn để tránh các tia UVA và UVB từ ánh nắng mặt trời.

– Hạn chế uống rượu bia và thuốc lá, những thói quen này không chỉ gây hại cho phổi và hệ tiêu hóa mà còn làm suy yếu và gãy các nang lông.

– Hạn chế dùng máy sấy, nên để tóc khô tự nhiên sau khi gội hoặc dùng máy sấy không cần nhiệt, không dùng khăn khô cứng để sấy tóc vì tóc nhanh gãy.

– Nên sử dụng vỏ gối bằng vải mềm hoặc lụa để giảm ma sát do rụng tóc và chẻ ngọn.

– Đảm bảo ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày và giảm bớt khối lượng công việc để tránh căng thẳng thần kinh.

Xây dựng chế độ ăn phù hợp

Người có mái tóc bị gãy khúc, rụng tóc đột ngột do ăn uống thiếu chất hoặc giảm cân. Bạn cần thay đổi chế độ ăn uống để phục hồi nang tóc và kích thích mọc tóc.

Xây dựng chế độ ăn phù hợp cho tóc bị gãy khúc

Một số thực phẩm mà giúp tóc bổ sung các chất, bao gồm:

– Chuối: chứa hàm lượng cao các vitamin như B6. , Kali,… Nó cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho tóc vì vậy việc bổ sung chuối vào chế độ ăn uống của bạn có thể kích thích và ngăn ngừa sự hình thành nang tóc

– Quả bơ: Trong quả bơ có hơn 14 loại vitamin và axit amin, có thể bổ sung quả bơ Cơ thể sản xuất collagen. Thành phần này không chỉ giúp duy trì sắc da mà còn ngăn ngừa bệnh tật. Tóc khô và dễ gãy.

– Thịt bò: Thịt bò cung cấp cho cơ thể nguồn protein và chất sắt dồi dào. lượng tế bào hồng cầu lưu thông qua các nang tóc và giữ cho tóc chắc khỏe.

– Trứng gà: Trứng gà là một trong những thực phẩm chứa nhiều vitamin H (biotin).Thành phần này thúc đẩy sự phát triển của tóc và cải thiện tình trạng tóc gãy rụng, chẻ ngọn, khô xơ…

– Các loại hạt: Bạn đừng quên bổ sung các loại hạt, chúng chứa nhiều vitamin E. Loại vitamin này có tác dụng dưỡng ẩm cho da, làm tổn thương các nang tóc. và bảo vệ chân tóc khỏi các yếu tố gây hại

– Ngoài những thực phẩm này, bạn cũng có thể bổ sung những thực phẩm lành mạnh khác như rau, trái cây, nấm, thịt gà, bơ, sữa … để cân bằng chế độ ăn và thúc đẩy sự phát triển của tóc.

Một số loại thực phẩm cần hạn chế để mái tóc được bảo vệ như:

– Thức ăn có đường như bánh kẹo, socola, nước ngọt có ga …

– Thức ăn chế biến từ thịt xông khói, xúc xích, xúc xích, đồ hộp …

– Thức ăn nhiều chất béo bão hòa, đồ ăn vặt, thức ăn nhanh …

Sử dụng những nguyên liệu từ tự nhiên giúp giảm gãy khúc

Nuôi dưỡng nang tóc và kích thích mọc tóc bằng các hương liệu sẵn có trong tự nhiên là cách khắc phục tóc bị gãy an toàn

Ngoài việc bổ sung dưỡng chất từ ​​bên trong cơ thể, thay đổi thói quen sinh hoạt, bạn cũng nên thử sử dụng các biện pháp tự nhiên, hỗ trợ thêm cho tóc, để hạn chế tóc gãy, rụng.

– Dầu dừa: Trong dầu dừa có chứa axit béo và vitamin E có tác dụng cung cấp độ ẩm cho tóc, hạn chế tình trạng khô, gãy tóc.

– Lòng đỏ trứng: ngoài việc bổ sung trứng vào khẩu phần ăn, có thể thoa trực tiếp lên tim. Quả trứng màu đỏ ở chân tóc. Hàm lượng vitamin H và protein trong thực phẩm này có thể thâm nhập vào các nang tóc và giúp cải thiện tình trạng rụng và yếu tóc.

– Nha đam: Gel nha đam có tác dụng giảm khô và gãy tóc trong 10 phút, gội lại bằng nước sạch.

Áp dụng các phương pháp y tế để điều trị

Áp dụng các phương pháp y tế để điều trị

Với chế độ ăn uống hợp lý hoặc sử dụng các biện pháp tự nhiên, các phương pháp này thường có tác dụng chậm và kéo dài ít nhất từ ​​3 đến 6 tháng. Đó chỉ là một phương pháp giúp bạn giữ cơ thể khỏe mạnh và giữ nước cho tóc.

Nếu tóc gãy và rụng trên 100 sợi / ngày thì được coi là bệnh lý rụng tóc. Tóc bị rụng đi có thể đã bị hoại tử hoàn toàn và không thể phục hồi được nên bạn cần đi khám để xác định nguyên nhân.

Từ khóa:

Đăng bởi: Hồng Hà

Từ khoá: Nguyên nhân tóc bị gãy khúc và cách khắc phục hiệu quả

Bị Nứt Gót Chân: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Trị Hiệu Quả

Nguyên nhân gây nứt gót chân

Cơ thể thiếu nước, không tẩy tế bào chết da chân, thời tiết quá lạnh, lạm dụng xà phòng, bệnh tiểu đường hay một số nguyên nhân khác đều có thể khiến bạn bị nứt gót chân. Tuy nhiên, nứt gót chân vẫn có thể trị được bằng những nguyên liệu đơn giản tại nhà.

Triệu chứng của tình trạng nứt gót chân

Một số yếu tố đã được xác định là góp phần gây ra nứt gót chân:

Thiếu vitamin: Việc thiếu một hoặc nhiều loại vitamin có thể dẫn đến khô da, đặc biệt là ở gót chân. Đây là điều mà nhiều người thường bỏ qua.

Béo phì: Đôi chân chịu sức nặng của cả cơ thể nên sức nặng dồn lên đôi chân. Gót chân của người thừa cân phải mở rộng để hỗ trợ chức năng nâng đỡ khiến chúng bị gãy.

Đứng trong thời gian dài: Nó gây thêm căng thẳng cho bàn chân và gót chân của bạn, gây áp lực lên da chân, có thể dẫn đến nứt gót chân.

Thói quen tắm không hợp lý: Thường xuyên tắm nước nóng và sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa có thể làm khô da và dễ bị nứt nẻ.

Thời kỳ mãn kinh: Phụ nữ sau mãn kinh phát triển dày sừng actinic, làm nứt da ở chân.

Chọn sai giày: Sử dụng giày hoặc dép sai cách có thể làm hỏng đôi giày cao gót của bạn. Hãy chọn những đôi dép mềm có kích thước phù hợp để bảo vệ đôi chân của bạn.

Bị một số bệnh: Tiểu đường, nấm chân và chàm là một số bệnh có thể gây nứt gót chân.

Cách chữa trị nứt gót chân hiệu quả

Chanh

Dùng chanh trị nứt gót chân bằng cách ngâm chân trong hỗn hợp nước cốt chanh và nước ấm trong vòng 15-20 phút, đồng thời massage vùng gót chân để chanh dễ thấm vào chân hơn, sau đó dùng khăn lau khô chân. Axit trong chanh giúp tẩy lớp da chết xấu xí ở gót chân rất tốt, giúp gót chân của bạn bớt sần sùi hơn. Lưu ý thoa một lớp kem dưỡng lên gót chân sau khi dùng chanh để da không bị khô nha các bạn.

Dầu oliu

Bôi một lớp dầu oliu lên vùng da chân trước khi ngủ, sau đó dùng vớ hoặc vải bọc phần gót chân đã thoa dầu oliu. Chúng ta làm như vậy để dầu oliu không dính vào ga giường, đồng thời để làm ấm da chân và giúp dầu thấm tốt hơn vào da.

Dầu dừa

Mật ong

Cho 2-3 muỗng mật ong vào chậu nước ấm và ngâm chân 20 phút, sau đó lau khô chân là xong. Trong mật ong chứa nhiều vitamin B, C và chất chống oxy hoá giúp kháng khuẩn và làm ẩm da rất tốt.

Baking soda

Cho 3 muỗng baking soda vào thau nước ấm rồi ngâm chân trong khoảng 15 phút, sau đó lau khô chân và bôi một lớp kem dưỡng ẩm lên chân để da không bị khô. Natri cacbonat trong baking soda giúp tẩy sạch mảng bám và diệt khuẩn rất tốt đó.

Chuối và bơ

Vitamin E trong bơ và vitamin A trong chuối khi kết hợp lại có tác dụng cung cấp độ ẩm tự nhiên cho vùng da gót chân, giúp làm mềm và phục hồi vùng da gót chân. Bạn chỉ cần xay nhuyễn hỗn hợp bơ và chuối, sau đó bôi lên gót chân, đợi 30 phút thì rửa sạch bằng nước ấm.

Đu đủ

Xay nhuyễn đu đủ chín với mật ong, bôi lên gót chân và giữ trong vòng 15 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm. Vitamin A trong đu đủ giúp dưỡng ẩm da khá hiệu quả.

Sữa chua và giấm ăn

Pha sữa chua và giấm ăn sau đó bôi lên gót chân. Hỗn hợp này giúp tẩy tế bào chết và dưỡng ẩm da chân hiệu quả, đồng thời hỗ trợ lưu thông máu ở chân nữa đó.

Cách phòng ngừa tình trạng nứt gót chân

Giày dép đóng một vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa. Nếu trước đây bạn đã từng bị nứt gót chân, hãy thử tìm những đôi giày vừa vặn, bảo vệ và nâng đỡ gót chân của bạn. Đi giày có gót rộng và chắc chắn ở những nơi có thể để hỗ trợ gót chân của bạn và đệm đỡ va chạm.

Không đi dép xỏ ngón hoặc dép xăng đan vì chúng làm tăng nguy cơ khô chân.

Không đi giày không có lưng vì chúng thường không hỗ trợ đủ cho gót chân.

Tránh giày cao gót hoặc giày mũi nhọn vì chúng sẽ kéo gót chân của bạn sang một bên.

Mang giày vừa chân, vì giày quá chật có thể gây nứt bàn chân.

Các cách khác để ngăn ngừa gót chân nứt nẻ:

Tránh đứng ở một tư thế trong thời gian dài hoặc ngồi bắt chéo chân.

Thoa kem dưỡng ẩm cho chân vào ban đêm, sau đó đi tất để khóa ẩm.

Kiểm tra bàn chân của bạn hàng ngày, đặc biệt nếu bạn bị tiểu đường hoặc các bệnh khác gây khô da.

Mang đế lót (chỉnh hình) tùy chỉnh để đệm gót chân và phân bổ đều trọng lượng trên bàn chân.

Mang vớ có đệm chất lượng tốt hoặc đã được kiểm nghiệm lâm sàng.

Sử dụng miếng đệm lót gót chân bằng silicon để giữ ẩm và ngăn ngừa tình trạng sưng nề miếng đệm gót chân.

Uống nhiều nước.

Sử dụng đá bọt sau khi tắm có thể giúp ngăn ngừa da dày lên, tuy nhiên, tránh tự loại bỏ vết chai nếu bạn mắc bệnh tiểu đường hoặc bệnh thần kinh ngoại biên. Bạn có thể vô tình tự cắt và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Advertisement

Một vài câu hỏi thường gặp khi bị nứt gót chân Bị nứt gót chân là thiếu chất gì? Cần bổ sung gì?

Thiếu vitamin B3 trong cơ thể có thể gây nứt gót chân. Vitamin B3 là một trong những loại vitamin thuộc nhóm vitamin hoà tan giúp duy trì làn da, tóc và da, sức khỏe hệ thần kinh.

Ngoài ra bị nứt gót chân còn có thể do thiếu những loại vitamin khác như vitamin C, A, E hoặc các chất như kẽm, acid béo không no nối đôi và nối đơn.

Có cần phải tới bệnh viện khi bị nứt gót chân?

Nó có thể thuyên giảm với các loại thuốc không kê đơn và các biện pháp khắc phục tại nhà. Nếu bạn bị nứt gót chân hoặc có bệnh lý tiềm ẩn như tiểu đường, hãy đến gặp bác sĩ. Điều quan trọng của việc gặp bác sĩ là để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.

Hãy bôi kem dưỡng ẩm da chân 2-3 lần mỗi ngày, đó có thể là tất cả những gì mà bạn cần để trị nứt gót chân đấy.

Bếp Ga Bị Phựt Lửa – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Van bếp không khóa, bị rò rỉ

Van bếp không khóa có thể do người dùng sau khi sử dụng nhưng quên vặn van bếp hoặc bếp đã sử dụng lâu năm và bị rò rỉ. Từ đó, khí ga thoát ra ngoài làm bếp ga bị phụt lửa khi vừa được bật gây nguy hiểm cho người dùng.

Cách khắc phục:

Sau khi sử dụng bếp, bạn cần khóa van bếp cẩn thận. Kế tiếp, bạn khóa luôn van của bình ga, để giảm tối đa khả năng gas rò rỉ. 

Nếu bạn thấy bình ga quá cũ, rỉ sét nhiều, van bếp hỏng, bị rò rỉ để an toàn thì yêu cầu thợ đổi bình ga và thay van ga khác.

Đường ống dẫn ga không kín

Đường ống dẫn ga không kín, bị lủng là một trong những nguyên nhân thường gặp khiến cho bếp ga bị phựt lửa. Ống ga không kín có thể là do con vật cắn, thời gian sử dụng lâu, chất lượng ống dẫn kém, người dùng di dời vị trí bếp ga vô tình làm thủng ống.

Cách khắc phục:

Thay ống dẫn ga mới cho bếp.

Nếu bạn không biết lắp đặt, bạn hãy nhờ đến sự giúp đỡ của trung tâm sửa chữa.

Bình ga bị rò rỉ ga

Khi bình ga bị rò rỉ ga là nguyên nhân gây nguy hiểm cao cho người dùng, khi bật bếp sẽ gặp vấn đề phựt lửa. Nếu nồng độ ga rò rỉ ra ngoài cao, thì lửa sẽ càng phựt lớn, ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Một số nguyên nhân làm cho bình ga bị rò rỉ như:

Bình ga đã quá cũ, bị thủng, gỉ sét.

Van khóa của bình ga bị hỏng.

Quên khóa van bình sau khi nấu.

Cách khắc phục: 

Khóa van ga cần thận sau mỗi lần sử dụng. 

Khi đổi bình ga, không chọn những bình đã quá cũ, gỉ sét.

Hãy thay mới bình ga có chất lượng vỏ tốt, mới.

Mâm chia lửa đặt lệch, không đúng vị trí

Mâm chia lửa đặt lệch, không đúng vị trí không chỉ làm cho bếp ga bị phựt lửa, mà còn tiêu tốn nhiều ga, nấu ăn lâu và kém hiệu quả. Trong quá trình sử dụng, người dùng vô tình làm di chuyển mâm chia nhiệt lệch vị trí ban đầu, hoặc lâu ngày không vệ sinh khiến cho khe hở bị bít.

Cách khắc phục:

Kiểm tra và đặt mâm chia lửa vào đúng vị trí, cân đối.

Vệ sinh mâm chia lửa, làm sạch các khe hở bị bít do bụi bẩn thường xuyên.

Van điều áp gặp sự cố

Van điều áp gặp sự cố, bị hỏng, sẽ gây ra áp lực lớn từ bình ga lên bếp. Vì thế, khi bạn bật bếp, thì lượng lớn ga sẽ thoát ra ngoài và làm bếp ga bị phựt lửa. Nguyên nhân là do van điều áp gặp sự cố trong quá trình sản xuất, lắp đặt không đảm bảo chất lượng.

Cách khắc phục:

Kiểm tra van điều áp nên thay mới khi van bị hỏng.

Nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng, bạn hãy liên hệ trung tâm sửa chữa để khắc phục nhanh nhất.

Xác định được nguyên nhân bếp ga bị phựt lửa, bạn cần xử lý ngay để việc nấu ăn được thuận tiện, tiết kiệm ga và đảm bảo an toàn cho mình. Nếu bạn biết có nguyên nhân khác gây phựt lửa ở bếp, hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi ngay.

Mướp Bị Ong Châm Và Những Biện Pháp Khắc Phục Tình Trạng Này

Đặc điểm sinh học của ruồi đục quả

Ruồi trưởng thành có cơ thể dài từ 6 – 9 mm, đầu có dạng hình bán cầu, mặt trước màu nâu đỏ với 6 chấm màu đen. Thân ruồi đục quả trưởng thành có màu vàng nâu đỏ với những vân vàng, cánh trong suốt. Chúng nhìn giống như con ruồi nhà nhưng có kích thước nhỏ hơn và thường hoạt động vào ban ngày.

Trứng của ruồi đục quả có hình hạt gạo, màu trắng sữa. Khi sắp nở, trứng chuyển sang màu vàng nhạt. Khi trứng nở thành dòi, ban đầu dòi đục quả chỉ dài khoảng 1,5 mm, khi phát triển đầy đủ, nó dài khoảng 6 – 8 mm. Dòi có màu vàng nhạt và miệng có móc. Đến thời điểm dòi phát triển đầy đủ, nó búng mình rơi xuống đất để hóa nhộng và làm nhộng trong lòng đất.

Thời gian làm nhộng khoảng 7 – 12 ngày, nếu gặp trời lạnh thì thời gian dài hơn. Nhộng có chiều dài 5 – 7 mm, hình trứng dài, ban đầu nó có màu vàng nâu, khi sắp vũ hóa (khi nhộng biến thành ruồi trưởng thành) có màu nâu đỏ. Ruồi đục quả trưởng thành có thể sống khoảng 3 tháng và con cái đẻ 400 trứng/đợt.

Khả năng gây hại của ruồi đục quả trên cây mướp

Đến thời kì sinh sản, ruồi cái dùng ống đẻ trứng chọc sâu vào vỏ quả rồi đẻ vào đó một chùm khoảng 5 – 10 trứng. Chỗ vỏ quả bị ruồi đục có màu đen, mềm và ứ nhựa quả, tạo điều kiện cho các loại nấm bệnh tấn công làm thối trái, khiến quả bị teo rụng hoặc vẫn bám trên cây.

Khi trứng nở thành dòi, chúng đục ăn ruột bên trong quả, khiến quả bị bội nhiễm nên thối rất nhanh. Ruồi đục quả phá hại quả mướp từ khi quả mới đậu sau thụ phấn đến lúc quả được thu hoạch, khiến cho quả bị hỏng, hoặc kém phát triển, hình dạng méo mó, và chỗ bị châm ăn rất đắng. Chính vì thế ruồi đục quả là tác nhân gây hại nghiêm trọng cho cây mướp, và các cây ăn quả khác, làm cho năng suất và chất lượng giảm xuống.

Biện pháp phòng trừ mướp bị ong châm

Nếu bạn đang gặp tình trạng “mướp bị ong châm” thì chúng ta không có cách nào để khắc phục, kể cả việc phun thuốc hóa học cũng không có tác dụng. Chính vì thế, các biện pháp nêu ra ở đây đều là phòng ngừa ruồi đục quả và tìm cách tiêu diệt chúng.

1. Dùng túi bọc trái cây

2. Vệ sinh nơi trồng

Bạn cần ngắt bỏ những quả đã bị ruồi châm và đem đi tiêu hủy vì nơi đó vẫn lưu tồn trứng và dòi của chúng. Luôn giữ cho đồng ruộng, sân vườn, sân thượng, thùng xốp được thông thoáng, sạch cỏ dại để hạn chế nơi ở của chúng.

3. Dùng bẫy Pheromone

Phương pháp này dùng để bẫy ruồi đực và tiêu diệt không cho chúng bắt cặp thụ tinh dẫn đến trứng bị ung không nở được. Phương pháp này không tiêu diệt được con cái vì bẫy Pheromone không hấp dẫn được chúng. Tuy nhiên, việc tiêu diệt ruồi đực để ngăn chặn trứng nở thành dòi cũng có tác dụng lớn trong việc phòng trừ ruồi đục quả gây hại trên cây mướp.

4. Dùng bẫy Vizubon – D, Ruvacon hoặc Protein thủy phân

Ngoài bẫy Pheromone, bạn có thể áp dụng dùng các chất dẫn dụ như Methyeu-genol, Cue-lure, hay protein để thu hút ruồi đục trái để tiêu diệt chúng.

5. Dùng thuốc hóa học

Nếu mướp bị ong châm do ruồi đục trái gây ra trên diện rộng, các bạn có thể áp dụng biện pháp hóa học bằng cách phun thuốc lên cây mướp khi cây đang ra hoa. Phương pháp này tiêu diệt được thành trùng, trứng và ấu trùng khi tiếp xúc thuốc, hoặc thuốc có thể thấm vào trong trái để giết chết ấu trùng bên trong. Tuy nhiên, đây là biện pháp mà NNO không khuyến khích các bạn áp dụng vì mặt trái của nó. Đó là việc phun thuốc trừ ruồi đục trái rộng rãi sẽ ảnh hưởng xấu tới môi trường và lưu tồn thuốc trong sản phẩm, sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng.

Nguyên Nhân Và Cách Giải Quyết Khi Trẻ Bị Nổi Mẩn Đỏ Như Muỗi Đốt

Trẻ bị chàm

Bệnh chàm là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh từ 1-5 tháng tuổi. Tình trạng này có biểu hiện là phát ban đỏ giống như muỗi đốt, thường xuất hiện trên má, quanh miệng, vùng da sau tai hoặc mu bàn tay của trẻ.

Nguyên nhân chính gây ra các vết mẩn ngứa như côn trùng cắn ở trẻ là do dị ứng với sữa. Hầu hết các đốm đỏ này sẽ tự biến mất khi trẻ lớn hơn và thường không để lại sẹo nếu được chăm sóc và vệ sinh đúng cách.

Đối với trẻ đang bú mẹ, mẹ cần chú ý đến chế độ ăn uống, tránh các thức ăn dễ gây dị ứng, sử dụng các loại sữa tắm phù hợp với làn da của trẻ. Đồng thời, vệ sinh da sạch sẽ, chỉ sử dụng các loại thuốc, kem bôi ngoài da nếu có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nấm da ở trẻ em

Nếu con bạn bị nổi mẫn đỏ giống như muỗi đốt quanh miệng hoặc mặt, nhưng không phát ban ở những nơi khác trên cơ thể, thì trẻ cũng có thể bị nhiễm nấm da, chủ yếu là nấm men (Candida).

Nếu không có biện pháp điều trị hiệu quả và phù hợp, trẻ bị nấm da có thể khó chịu, cáu kỉnh, ăn uống khó khăn. Nấm có thể lây lan từ lưỡi và miệng của trẻ xuống đường hô hấp dưới như phế quản và phổi, gây nhiễm trùng đường hô hấp. Khi đó trẻ sẽ bị đau, rát trong miệng gây khó khăn trong việc ăn uống.

Nếu vùng da trẻ bị nhiễm nấm đã được rửa sạch bằng nước muối sinh lý mà các nốt đỏ trên da vẫn không biến mất thì cần đưa trẻ đi khám kịp thời để có biện pháp xử lý tránh lây nhiễm nấm khiến tình trạng trở nên nặng hơn. Tuyệt đối không tự ý sử dụng các loại thuốc, kem bôi ngoài da khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Nhiều bậc cha mẹ thường nhầm lẫn trẻ bị tay chân miệng với một số bệnh ngoài da. Vì 1-2 ngày trước khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng sẽ xuất hiện những nốt đỏ có đường kính vài mm nổi trên bề mặt da như tình trạng trên. Những nốt mẩn đỏ này sau đó biến thành mụn nước.

Mụn nước thường xuất hiện ở miệng, lòng bàn tay và bàn chân, mông, đầu gối, khuỷu tay và các bộ phận khác. Ngoài ra, trẻ còn có các biểu hiện khác như sốt, mệt mỏi, chán ăn, ho nhẹ, sổ mũi, có thể bị tiêu chảy hoặc nôn trớ. Tuy nhiên, khó chịu hơn nữa đối với trẻ em là các vết lở miệng, có thể gây đau, chán ăn và cáu kỉnh.

Cha mẹ không bao giờ nên bóp và chích những mụn nước này, hoặc thoa thuốc và kem bôi da mà không có chỉ định của bác sĩ. Vì nếu dùng sai thuốc có thể gây nhiễm trùng máu, da ở trẻ.

Advertisement

Tùy vào nguyên nhân khiến bé bị nổi nốt đỏ như muỗi đốt sẽ có cách điều trị phù hợp nhất.

Nếu là do muỗi đốt bạn cũng đừng quá lo lắng, có thể dùng khăn mát chườm lên vùng da bị mẩn đỏ của trẻ để cải thiện tình trạng sưng tấy, sử dụng một số loại thuốc ngoài da an toàn để nhanh chóng giảm sưng tấy.

Khi trẻ nổi mẩn đỏ giống vết muỗi đốt do chàm gây ra và lan nhanh ra các vùng da khác, ngứa nặng hơn, bạn nên cho trẻ tắm nước mát để làm sạch da nhằm giảm ngứa và viêm nhiễm, hoặc cho trẻ uống nước mát. một ít nữa. Thêm tinh dầu khuynh diệp vào nước tắm của bạn để giúp làm sạch nó. Đồng thời cho trẻ nhanh hồi phục theo thuốc bác sĩ chỉ định.

Nếu nguyên nhân do trẻ bị nhiễm nấm hoặc tay chân miệng, bạn cần dặn trẻ không được gãi vùng da bị tổn thương, an toàn nhất là cắt móng tay của trẻ. Sau đó, cho trẻ uống thứ gì đó mát và mặc quần áo rộng rãi để thấm mồ hôi.

Để ngăn con bạn bị nổi mẩn đỏ giống như vết muỗi đốt, có một số điều cần lưu ý:

Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cho trẻ sạch sẽ, nhất là sau mỗi bữa ăn;

Giữ cho không gian sống của trẻ thoáng mát, gọn gàng;

Khi trẻ bị nổi mẩn đỏ, tránh gãi hoặc dùng móng tay cào vào các nốt mẩn đỏ;

Đưa ngay trẻ đến gặp bác sĩ, để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Mướp Hương Bị Héo, Nguyên Nhân &Amp; Cách Khắc Phục trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!