Xu Hướng 9/2023 # Cây Vạn Lộc Thủy Sinh, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Lộc Trong Nước # Top 17 Xem Nhiều | Xfsq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cây Vạn Lộc Thủy Sinh, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Lộc Trong Nước # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cây Vạn Lộc Thủy Sinh, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Lộc Trong Nước được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây vạn lộc là cây thuộc họ ráy, cây có hai loại một loại với lá màu đỏ xanh và một loại lá màu trắng xanh. Cả hai loại này đều có thể trồng trên đất, trồng thủy sinh hay trồng bán thủy sinh đều được. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ giới thiệu với các bạn về cây vạn lộc thủy sinh với ý nghĩa phong thủy, cách trồng và chăm sóc cây vạn lộc trong nước.

Cây vạn lộc thủy sinh là gì

Cây vạn lộc thủy sinh là cây vạn lộc được trồng trong nước chứ không trồng trong đất. Chính vì trồng trong nước nên nhiều người còn gọi là cây vạn lộc trồng trong nước. Khi cây vạn lộc được trồng trong nước, cây sẽ hút các chất dinh dưỡng trong nước để phát triển. Thông thường, nước vẫn chứa hàm lượng khoáng chất nhất định nhưng sẽ không đủ để cây phát triển, chính vì thế khi trồng cây vạn lộc thủy sinh các bạn cần bổ sung dinh dưỡng cho nước bằng cách bón phân chuyên dụng hoặc dùng dung dịch thủy sinh.

Ý nghĩa phong thủy của cây vạn lộc trong nước

Cây vạn lộc cũng là một cây phong thủy. Theo phong thủy, cây vạn lộc đỏ là cây tương ứng với hành hỏa trong ngũ hành nên hợp với những người có mệnh hỏa và mệnh thổ. Còn cây vạn lộc xanh là cây có tương ứng với hành kim trong ngũ hành, cây này sẽ hợp với những người có mệnh kim và mệnh thủy. Mà vạn lộc đỏ cũng như vạn lộc xanh đều có thể trồng thủy sinh, khi trồng trong nước chúng ta cần xét thêm thuộc tính thủy cho cây:

Đối với cây vạn lộc đỏ trồng thủy sinh: cây ứng với hành hỏa nhưng lại có hành thủy từ việc trồng thủy sinh. Mà thủy khắc hỏa nên cây vạn lộc đỏ nếu trồng trong nước sẽ không phát huy được hiệu quả phong thủy tốt. Tất nhiên, khi cây vạn lộc đỏ trồng trong nước thì ngũ hành hỏa sẽ bị áp chế bớt nên loại cây này gần như thuộc về loại cây trung tính không có hiệu quả phong thủy nhiều và ai cũng có thể trồng mà không lo vấn đề hợp phong thủy hay không.

Đối với cây vạn lộc xanh trồng thủy sinh: cây ứng với thuộc tính kim và có thêm thuộc tính thủy từ nước nên cây vạn lộc xanh trồng trong nước đặc biệt thích hợp với những người có mệnh thủy.

Ngoài vấn đề hợp phong thủy hay không, cây vạn lộc dù là loại vạn lộc đỏ hay vạn lộc xanh khi trồng trong nước cũng đều mang ý nghĩa mang lại vượng khí, tiền tài, may mắn cho người trồng. Vạn lộc là cây mang năng lượng dương tích cực nên thích hợp đặt trong phòng khách, đặt trước nhà hay đặt trên bàn làm việc đều rất tốt cho phong thủy.

Cách trồng cây vạn lộc thủy sinh

Để trồng cây vạn lộc trong nước, các bạn có thể chọn cây vạn lộc đang trồng trong đất để trồng. Cách trồng cây vạn lộc thủy sinh khá đơn giản và cũng giống như cách trồng các loại cây thủy sinh khác. Các bước để trồng vạn lộc thủy sinh như sau:

Bước 1: Chọn cây vạn lộc đang phát triển tốt trong đất để trồng thủy sinh

Bước 2: Giũ hết đất trong chậu để tách lấy cây vạn lộc còn nguyên bộ rễ

Bước 3: Xịt nước rửa sạch phần đất bám vào rễ cây

Bước 4: Tỉa hết các rễ nhỏ chỉ để lại các rễ lớn

Bước 5: Cho cây vào bình thủy sinh để trồng, nước chỉ được ngập tối đa 1/2 rễ

Bước 6: Nhỏ dung dịch thủy sinh vào trong nước để cây có chất dinh dưỡng phát triển

Điểm lưu ý nhất khi trồng vạn lộc thủy sinh chính là việc các bạn đổ nước vào bình thủy sinh. Nước trong bình không được ngập hết rễ cây sẽ khiến rễ bị ngộp và hư thối sau vài ngày. Các công đoạn khác cũng rất đơn giản không có gì phải chú ý nhiều.

Cách chăm sóc cây vạn lộc thủy sinh

Khi chăm sóc cây vạn lộc trồng trong nước, các bạn chỉ cần chú ý tới các điều kiện về nước, ánh sáng và nhiệt độ môi trường là được. Khi đảm bảo được các yếu tố này cây sẽ luôn xanh tốt quanh năm:

Nước: do cây vạn lộc trồng trong nước nên các bạn không cần tưới nước mà chỉ cần thay nước trồng cây mỗi tuần một lần là đủ. Khi thay nước nếu bạn thấy có rễ bị thối, nhũn thì cắt bỏ đồng thời bổ sung thêm dung dịch thủy sinh chuyên dùng để trồng cây sẽ giúp cây có đủ dinh dưỡng phát triển.

Ánh sáng: cây vạn lộc là cây ưa bóng nhưng cây vẫn cần có ánh sáng để phát triển. Khi đặt cây trong nhà tốt nhất các bạn đặt cây gần cửa sổ để cây có ánh nắng chiếu vào. Chú ý đặt ở hướng có ánh nắng chiếu vào buổi sáng tránh ánh nắng chiếu vào buổi chiều. Nếu bạn để cây ở nơi không có nắng thì mỗi tuần nên đem cây ra ngoài phơi nắng 2 – 3 lần, mỗi lần phơi nắng chỉ phơi nắng từ đầu giờ sáng đến trước 12 giờ là phải mang cây vào.

Nhiệt độ môi trường: cây vạn lộc thủy sinh muốn phát triển tốt thì nhiệt độ lý tưởng vào khoảng 20 – 27 độ C. Nếu các bạn để cây ở trong phòng mà nhiệt độ thường quá cao cộng thêm việc phòng kín không thoáng khí thì cây sẽ còi cọc không phát triển, lâu dần cây sẽ chết đi.

Cây Vạn Lộc: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Cây vạn lộc là cây gì? Nguồn gốc, ý nghĩa cây vạn lộc

Cây vạn lộc, hay còn được gọi là cây thiên phú, có tên khoa học là aglaonema rotundum pink. Đây là một loài cây thuộc họ Ráy – một thực vật một lá mầm. Loài cây này có nguồn gốc từ Indonesia, Thái Lan, sau này được nhân giống và trở nên phổ biến ở nhiều nước châu Á.

Ý nghĩa phong thuỷ cây vạn lộc

Trong vạn lộc thì từ vạn có nghĩa là nhiều, chỉ một số lượng rất lớn, từ lộc có nghĩa là phúc lộc, tiền bạc và sự may mắn. Kết hợp 2 từ này lại, ta có thể hiểu vạn lộc có ý nghĩa rằng sự may mắn, phúc lộc sẽ đến không bao giờ hết, đặc biệt là khi cây ra hoa. Đây là một điềm lành báo hiệu tài lộc nảy nở trong gia đình.

Cây vạn lộc đỏ được rất nhiều người rất ưa chuộng, màu đỏ cũng là màu mang lại sự may mắn và điều tốt lành (hợp với ý nghĩa cây vạn lộc). Vì vậy người ta thường dùng để trưng bày trong phòng khách để giúp chủ nhà gặp nhiều may mắn và thuận trong công việc, hạn chế xui rủi trong kinh doanh.

Cây vạn lộc xanh có sự kết hợp giữa màu trắng và xanh tạo nên không gian quý phái, thanh nhã, có thể xua đuổi những điều không lành cho gia đình.

Cây vạn lộc đỏ rất hợp với người mệnh hỏa bởi màu sắc của loài cây này giống như màu lửa. Trồng cây vạn lộc đỏ trong nhà giúp gia chủ mang mệnh hỏa gặp nhiều tài lộc, may mắn.

Người mệnh hỏa thiên bẩm có tính cách năng động, ưa mạo hiểm. Tuy nhiên, nếu quá bốc đồng thì cũng sẽ gặp nhiều trở ngại, thậm chí là nguy hiểm trong cuộc sống. Vì vậy, khi trồng cây vạn lộc đỏ, người mệnh hỏa nên chọn chậu có gam màu lạnh như trắng, xanh để làm dịu bớt và ổn định sứ mệnh.

Người mệnh thổ cũng rất phù hợp với cây vạn lộc bởi vì tính cách bền bỉ và vững chãi mà người mệnh thổ cho thể đón nhiều may mắn, tài lộc vào nhà mà không sợ nguy hiểm như mệnh Hỏa.

Tương tự như người mệnh thổ, người mệnh thủy cũng có thể trồng cây vạn lộc trong nhà. Tuy nhiên trồng cây bằng cách thủy sinh sẽ mang đến hiệu quả lớn nhất.

Đặc điểm, phân loại cây vạn lộc

Cây vạn lộc có phần lá dày, bề mặt bóng, rộng và mép lá lượn sóng. Loài cây này có kích nhỏ, ngoại hình đẹp, màu sắc bắt mắt, cùng với nhiều công dụng như lọc khói bụi, hấp thụ các chất độc dễ bay hơi hay CO2 trong không khí nên rất được ưa chuộng để làm cảnh.

Cây vạn lộc có rất nhiều loại khác nhau nhưng vạn lộc đỏ và vạn lộc xanh là phổ biến nhất. Cây vạn lộc lá đỏ mang màu đỏ điểm xuyết sắc xanh tạo cảm giác mát mắt và ấn tượng mạnh cho người nhìn. Còn vạn lộc xanh thì lại mang vẻ đẹp hài hòa, nhẹ nhàng và có phần tinh tế nhờ sự đan xen giữa hai màu xanh và trắng.

Tác dụng của cây vạn lộc

Tương tự như cây lưỡi hổ, cây vạn lộc có khả năng thanh lọc không khí, tạo nên không gian sạch sẽ, mát mẻ và thoáng mát. Chính vì vậy mà loài cây này được cho là có thể trừ tà, nâng cao sức sống cho gia đình.

Cây thường được trồng trong chậu nhỏ bằng sứ hoặc trồng thủy sinh để trang trí ở phòng khách, nơi làm việc hay phòng ăn để vừa có ý nghĩa phong thủy lại gia tăng tính thẩm mỹ.

 Cách trồng và chăm sóc cây vạn lộc Cách trồng cây vạn lộc tại nhà

Trồng cây vạn lộc trên đất

Đất trồng cây vạn lộc phải giàu dinh dưỡng và tơi xốp để đảm bảo thoáng khí. Bạn có thể mua đất dinh dưỡng ở cửa hàng cây cảnh hoặc tự trộn than bùn, mùn, trấu, cát và đất theo tỉ lệ bằng nhau để đảm bảo môi trường phát triển tốt cho cây.

Nếu bạn trồng cây trong chậu, bạn nên chọn chậu có độ cao ít nhất gấp đôi chiều dài của rễ và độ rộng gần bằng tán cây để đảm bảo cây có không gian tăng trưởng. Tránh chọn loại chậu quá nhỏ sẽ khiến rễ cây bị hạn chế, ảnh hưởng việc phát triển của cây.

Ngoài ra, bạn cần chú ý đến màu sắc và hình dạng chậu cây cho phù hợp với tuổi và mệnh của mình nhằm tăng sự may mắn và phúc lộc.

Trồng cây vạn lộc thủy sinh

Sau khi lấy cây vạn lộc ra khỏi đất, bạn làm sạch đất cát bám trên rễ cây một cách nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương rễ.

Tiếp theo, bạn rửa sạch phần thân và lá cây vạn lộc, cắt tỉa các phần cành lá bị hỏng, héo. Lưu ý để cây ráo nước trước khi cho vào chậu thủy tinh để tránh cây bị úng, hỏng.

Cuối cùng bạn có thể giúp cố định rễ cây và trang trí chậu bằng sỏi trắng.

Cách chăm sóc cây vạn lộc

Ánh sáng

Cây vạn lộc là loài ưa râm mát, quen với ánh sáng yếu vì vậy bạn không nên để cây trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời để cây không bị héo và chết. Vị trí tốt nhất để đặt cây là những nơi gần cửa sổ không có ánh sáng quá mạnh và cây quang hợp tốt.

Môi trường trồng cây vạn lộc (đất/thủy sinh)

Khi trồng vạn lộc trên đất, bạn nên chọn loại đất có độ tơi xốp cao nhằm đảm bảo thoáng khí và ngấm nước tốt. Trộn than bùn, trấu và mùn sẽ giúp thành phần dinh dưỡng trong đất phong phú hơn.

Trừ sâu, bệnh

Cây vạn lộc thường gặp phải một số bệnh gây ra bởi vi khuẩn, nấm như phấn trắng, thối lá hoặc sâu hại tấn công. Vì vậy hãy thường xuyên loại bỏ những phần bị bệnh, bắt sâu để ngăn chặn chúng lây bệnh cho cả cây

Advertisement

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây vạn lộc

Nếu bạn trồng cây vạn lộc thủy sinh, hãy nhớ mỗi tuần phải thay nước một lần, đặc biệt lưu ý không để nước chuyển màu. Ngoài ra, cung cấp thêm dưỡng chất cho cây bằng việc thêm dung dịch dinh dưỡng.

Bạn nên bổ sung nước thường xuyên, đầy đủ cho cây bởi vì đây là loại cây thân thảo hút nước mạnh.

8 hình ảnh đẹp về cây vạn lộc

Ý Nghĩa Cây Hồng Lộc, Cách Trồng Và Cách Chăm Sóc Chi Tiết

Nguồn gốc, ý nghĩa cây hồng lộc

Cây hồng lộc có nguồn gốc xuất xứ từ vùng châu Á nhiệt đới, có tên khoa học là Syzygium campanulatum hoặc Syzygium oleinum, thuộc họ Sim Myrtaceae.

Cây hồng lộc sở hữu vẻ đẹp tươi tắn mới mẻ, điều này sẽ mang đến nhiều ý nghĩa, may mắn, tốt đẹp cho người trồng, cây hồng lộc đại diện cho sự vất vả, tuy chịu sự khắc nghiệt của môi trường nhưng vẫn vươn lên đâm chồi nảy lộc.

Do có ý nghĩa này nên cây hồng lộc được trồng nhiều ở đô thị hoặc trong chính sân vườn của gia chủ.

Ý nghĩa phong thuỷ cây hồng lộc

Mỗi năm cây hồng lộc đều cho ra lá với màu sắc đẹp mắt nên theo phong thủy, chữ hồng lộc tượng trưng cho lộc (lá), đem lại sự may mắn, tài lộc cho người trồng.

Đặc điểm, phân loại cây hồng lộc

Cây hồng lộc là loại cây thân gỗ cao từ 0.8-2m, cây chủ yếu mọc thành nhiều cành, nhánh tạo thành bụi, những nhánh mọc theo dạng hình trứng, đôi lúc là hình tháp hay hình bầu dục cực kỳ đẹp.

Lá của cây hồng lộc hình trái xoan, đầu nhọn, không có cuống, có màu đỏ hồng, lá già thì có màu xanh bóng còn lá nửa già nửa non thì có màu vàng, lá già thường dài khoảng 5-6cm, một quý tương đương 3 tháng thì cây hồng lộc sẽ thay lá một lần.

Cây hồng lộc cũng cho ra hoa, hoa màu trắng và xòe như hoa mận, mọc trên cuống dài. Quả cây hồng lộc thì nhỏ và mọng, khi chín có màu đen y như quả sim, cho nên chúng được xếp vào họ sim.

Cây hồng lộc chủ yếu được trồng để làm cảnh bởi vì cây hồng lộc có chồi và lộc non màu đỏ cực kỳ đẹp mắt và nổi bật, cây rất dễ trồng, dễ chăm sóc, vào mùa xuân là thời điểm cây phát triển đẹp nhất cho nên nhiều người thường ưa thích trồng vào dịp Tết. Ngoài ra, cây hồng lộc còn hay được trồng ở góc sân vườn, hiên nhà để tạo lối đi.

Cách trồng cây hồng lộc tại nhà

Giâm cành

Đầu tiên, bạn nên làm cho đất tơi, xốp bằng cách trộn nhiều phân xanh đã ủ hoai, bón lót một ít vào hóc trước sau đó mới đặt nhánh cây vào. Sau khi giâm cành bạn nên thường xuyên tưới nước để giữ cho đất luôn ẩm, sau khoảng 1-2 tuần là cây sẽ đâm chồi nảy mầm.

Sau khi cây phát triển dài cho ra lá, bạn nên cắt bớt lá chỉ để cành dài khoảng hai gang tay, giảm nửa số lượng lá, chỉ giâm cành ngập 2/3 phần đất, nghiêng khoảng 60 độ.

Trồng từ cây giống: Tương tự như giâm cành, bạn nên làm đất tươi, mịn bằng cách trộn nhiều phân xanh đã ủ hoai, bón lót trước khi đặt cây xuống, thường xuyên tưới nước cho cây ẩm.

Tuy nhiên, khi đặt cây xuống nên cố định cây bởi vì lúc này cây chưa có khả năng cố định, đồng thời giai đoạn này cũng nên tránh để cây tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Cách chăm sóc cây hồng lộc

Cây hồng lộc có khả năng thích nghi cao và khả năng chịu đựng tốt, nên thích hợp trồng ngoài trời, đặc biệt là vào dịp tết đây là giai đoạn mà cây hồng lộc nảy nở và phát triển tốt nhất.

Lượng nước: Cần thường xuyên tưới nước để giữ ẩm cho cây hằng ngày, việc bổ sung phân bón cũng nên thực hiện định kỳ, tuy nhiên nên chú ý quan sát khi nào mặt đất khô thì mới nên tưới nước tiếp để tránh khiến cây ngập úng.

Độ ẩm: Cây hồng lộc có khả năng chịu nhiệt tốt nên cực kỳ thích hợp với khí hậu nóng ẩm.

Ánh sáng, nhiệt độ: Cây hồng lộc rất ưa sáng nên thích hợp đặt ngoài trời.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây hồng lộc

Cây hồng lộc khoảng 3 tháng sẽ thay lá một lần cho nên cần tỉa lá già định kỳ để đẩy nhanh quá trình ra lộc (lá) cho cây.

Advertisement

Sau 2-3 năm chăm sóc nếu thấy cây phát triển tốt thì nên chuyển cây sang chậu lớn hơn hoặc trồng ngoài đất để chúng có đủ dinh dưỡng phát triển và cho ra hoa, quả.

Thường xuyên kiểm tra và bón thuốc trừ sâu để kịp thời tiêu diệt sâu bệnh hại để tránh lây lan sang cho những cành khác.

Cây Trồng Trong Nhà Hợp Phong Thủy Hút Tài Lộc

Cây cảnh trồng ở cửa chính

Cửa chính của ngôi nhà là bộ mặt thể hiện cá tính, phong cách của gia chủ, đây cũng là nơi đón những dòng năng lượng chính của ngôi nhà. Do đó,, lựa chọn cây cảnh để bài trí ở cổng chính cần cân nhắc và tìm hiểu cẩn thận nhằm tránh tạo điều kiện đưa những dòng năng lượng xấu vào không gian sống.

Với cửa làm bằng kim loại, gia chủ nên chọn các loại cây cảnh lá cây nhỏ, xum xuê và thân mềm dẻo. Trong khi đó, với cửa làm bằng gỗ thì nên chọn những loại cây cảnh thân cột lớn, hình trụ đặt ở hai bên để tạo nên sự cân bằng và tăng cường yếu tố Mộc, Mộc tượng trưng cho mùa xuân, biểu thị cho sự tăng trưởng phát triển.

Cây trồng trước sân

Các loại cây như tùng, trúc, tre nên trồng ở vị trí trước sân. Đây là những loại cây theo phong thủy rất tốt và phù hợp nhất.

Cụ thể, tre là cây sẽ mang đến nhiều may mắn cho ngôi nhà của bạn, công việc thuận lợi ‘ăn nên làm ra’. Còn trồng trúc sẽ mang đến nhiều niềm vui và sự may mắn.

Cây trồng trong phòng khách

Bài trí cây xanh trong phòng khách không chỉ tăng tính thẩm mỹ, mang ý nghĩa phong thủy mà phần lớn các loại hoa, cây đều có công dụng thanh lọc không khí, giúp điều hòa khí hậu cho ngôi nhà. Một số loại cây còn có tác dụng chữa một số bệnh thông thường và xua đuổi được côn trùng có hại cho sức khỏe.

Nếu lựa chọn và kết hợp hoa cây cảnh với các vật dụng trang trí không hợp lý sẽ tạo nên tác dụng ngược cho bản thân gia chủ và các thành viên sống trong nhà. Người xưa có câu ‘Bắc trồng ngân hạnh, Nam trồng mai táo, Đông trồng đào liễu, Tây trồng cây du’ là vì thế. Mỗi loại cây khác nhau đặt trong phòng khác sẽ kích hoạt may mắn, công danh, tài vận,… ở vị trí tương ứng.

Lưu ý là, việc trưng bày cây cảnh trong phòng khách phải hài hòa về màu sắc, bố cục và đáp ứng được thẩm mỹ cá nhân của chủ nhân.

Cửa sổ, ban công

Theo phong thủy, cửa sổ hay ban công cũng là nơi đón các dòng khí, năng lượng tốt. Nên chọn những loại cây có thân gốc to, mang ý nghĩa tài lộc và trang trí thêm một số chậu hoa nhỏ treo hoặc đặt song song với tường để tăng thêm sự hài hòa cho không gian thẩm mỹ nơi ban công nhà bạn.

Đối với cửa sổ, gia chủ nên bài trí những chậu hoa nhỏ xinh, tươi tốt, nhiều màu sắc để tăng thêm thẩm mỹ và vượng khí cho ngôi nhà.

Cây cảnh trong phòng bếp

Khu bếp thường là nơi mà các nữ chủ nhà có mặt thường xuyên nhất. Tại không gian này, không khí khá ngột ngạt và nhiều loại mùi hương của thực phẩm. Mặt khác, các loại đồ dùng trong bếp thường lặt vặt và lỉnh kỉnh dễ tạo cảm giác bối rối.

Khi chọn hoa, cây cảnh bài trí ở bếp cần chọn những loại cây có tác dụng hút mùi cao, lá to, thân cột vững chãi. Nhờ đó sẽ giúp cho không khí được thoáng mát, khử mùi thực phẩm và tạo cảm giác cân bằng với sự lỉnh kỉnh của vật dụng trong bếp. Hơn nữa, màu sắc của cây cảnh cũng khá quan trọng, nên tạo ra sự tập trung và điềm tĩnh cho người làm bếp để có thể nấu ra những bữa cơm ngon.

Cây trong phòng tắm

Không gian phòng tắm là nơi hoàn toàn cá nhân, do đó bạn nên chọn những cây cảnh, hoa nhỏ xinh và phù hợp với cá tính riêng của gia chủ. Với nhà tắm chung cho không gian lớn của ngôi nhà thì nên chọn những loại cây thân cọc không quá lớn để tạo cảm giác an toàn và riêng tư. Cần lưu ý, những loại cây, hoa bài trí trong phòng tắm cần phải là cây có sức sống và chịu đựng tốt.

Đăng bởi: Vương Võ Thị

Từ khoá: Cây trồng trong nhà hợp phong thủy hút tài lộc

Cây Vạn Lộc Có Mấy Loại, Loại Nào Phổ Biến Hơn

Chào các bạn, trong số các loại cây cảnh thì các cây lá màu luôn được nhiều người yêu thích. Cây lá màu là cây có lá không chỉ màu xanh mà còn lẫn cả các màu khác như đỏ, vàng, trắng, … Hầu hết các cây lá màu hiện nay đều được dùng làm cây cảnh để trang trí sân vườn hoặc trồng làm cảnh trong nhà. Trong số các loại cây cảnh lá màu thì cây vạn lộc là cây được nhiều người yêu thích. Trong bài viết trước, Nông nghiệp Online (NNO) đã nêu tổng quát về loại cây này nhưng vẫn có nhiều bạn hỏi cây vạn lộc có mấy loại và loại nào phổ biến hơn. Trong bài viết này, NNO sẽ trả lời cụ thể nhất cho các bạn về vấn đề này.

Cây vạn lộc có mấy loại

Cây vạn lộc hiện nay có nhiều loại tuy nhiên phổ biến ở Việt Nam thì có 2 loại là cây vạn lộc đỏ và cây vạn lộc trắng (cây vạn lộc xanh). Hai loại cây vạn lộc này thực ra không khác gì nhau nhiều mà chỉ khác ở màu sắc của lá. Cây vạn lộc đỏ có là xanh với các đốm đỏ hoặc hồng. Cây vạn lộc trắng có lá màu xanh với các đốm trắng loang lổ trên lá. Ngoài màu sắc của lá thì thân, rễ và hoa vạn lộc đều như nhau. Thậm chí, cách trồng và cách chăm sóc cây vạn lộc cũng giống nhau.

Loại nào phổ biến hơn

So sánh vạn lộc đỏ và vạn lộc trắng thì đương nhiên cây vạn lộc đỏ là cây phổ biến hơn. Bạn chỉ cần dạo quanh các shop bán cây cảnh thì sẽ thấy ngay cây vạn lộc được bày bán phải đến 95% đều là vạn lộc đỏ. Hiếm hoi lắm mới có shop bán cây vạn lộc trắng. Nguyên nhân cây vạn lộc đỏ phổ biến hơn có thể là do màu sắc của vạn lộc đỏ bắt mắt hơn nên được nhiều người yêu thích. Còn vạn lộc trắng nhìn xa khá giống cây ngọc ngân và màu trắng xanh của cây cũng không được bắt mắt như màu đỏ nên loại cây này được ít người chọn mua hơn.

Bên cạnh đó, cây vạn lộc cũng là cây phong thủy được nhiều người chọn mua. Theo quan niệm phong thủy thì màu đỏ là màu tượng trưng cho may mắn, đại thành công nên cây vạn lộc đỏ cũng là cây được nhiều người chọn mua hơn. Có lẽ nhu cầu mua vạn lộc trắng hiện nay khá ít nên dần đần các shop bán cây cảnh đều bán chủ yếu là vạn lộc đỏ chứ không bán vạn lộc trắng nữa.

Với những thông tin trên, có thể thấy rằng cây vạn lộc phổ biện ở Việt Nam có hai loại là vạn lộc đỏ và vạn lộc trắng. Hai loại vạn lộc này chỉ khác nhau về màu lá, vạn lộc đỏ màu lá có các đốm đỏ hoặc hồng, vạn lộc trắng màu lá có các đốm trắng. Trong số hai cây vạn lộc này thì vạn lộc đỏ được ưa chuộng và bán phổ biến hơn cả.

Cây Ngũ Gia Bì Trong Phong Thủy Có Ý Nghĩa Gì? Cách Trồng Và Chăm Sóc?

Ngũ gia bì là loại cây thân nhỏ, chiều cao có thể lên đến 2m. Cành cây vươn dài và có rất nhiều gai. Lá ngũ gia bì mọc so le từng chùm, có hình bầu dục hoặc thuôn, mỗi chùm khoảng 3-5 lá. Cây ngũ gia bì cũng có hoa và quả. Hoa ngũ gia bì mọc ở đầu cành, màu trắng lục, cánh hình tam giác. Quả có hình cầu dẹt và khi chín lên có màu đen.

Mang đến không gian thư thái

Trong phong thủy, trồng cây ngũ gia bì trong nhà sẽ mang đến một không gian thư thái, thoáng mát cho gia đình bạn. Bởi lá cây luôn xanh tốt quanh năm, căn phòng của bạn sẽ luôn trở nên thoáng đãng, sạch sẽ, và mang đến cho bạn sự thoải mái, tươi tắn đấy.

Cây ngũ gia bì sẽ giúp thanh lọc không khí, đồng thời cũng có tác dụng trong việc hạn chế sự “tấn công” của các loại côn trùng. Do đó, một chậu cây ngũ gia bì đặt trong phòng khách sẽ giúp không gian xanh mát hơn.

Bên cạnh đó, nếu đặt một cây ngũ gia bì trên bàn làm việc, đầu óc bạn cũng sẽ trở nên tỉnh táo và minh mẫn hơn. Đặt cây ngũ gia bì trên bàn làm việc sẽ giúp bạn có thêm năng lượng để giải quyết công việc nữa đấy.

Hút tài lộc và vượng khí

Ngoài ý nghĩa trên thì trong phong thủy, cây ngũ gia bì còn có ý nghĩa đối với việc thu hút tài lộc và vượng khí cho gia chủ. Nếu muốn thay đổi vận may trong công việc và cuộc sống, hãy thử đặt một chậu cây ngũ gia bì lên bàn làm việc hoặc trong văn phòng của bạn.

Loại cây này sẽ giúp ngôi nhà của bạn có nhiều vượng khí hơn, đồng thời cũng mang đến sự ổn định, thuận lợi cho con đường tài vận của bạn. Bên cạnh đó, trồng loại cây này cũng mang đến sự may mắn, thịnh vượng cho gia chủ, giúp củng cố tiền bạc, quản lý và giữ vững tài khí. Cũng theo các chuyên gia phong thủy, trồng cây ngũ gia bì trong nhà, mọi người trong gia đình sẽ có sức khỏe tốt hơn, luôn hòa thuận và có tinh thần thoải mái, vui vẻ.

Đặc biệt, điều này rất chính xác với những người tuổi Dần, bởi ngũ gia bì được xem là bùa hộ mệnh cho người tuổi này và những người thuộc mệnh Mộc.

Không chỉ có ý nghĩa đặc biệt trong phong thủy mà cây ngũ gia bì còn rất dễ trồng và chăm sóc nữa đấy. Bạn không cần phải tốn quá nhiều công sức chăm bón mà cây vẫn có thể sinh trưởng phát triển xanh tốt quanh năm.

Cây ngũ gia bì rất ưa ánh sáng, tuy nhiên bạn không nên trồng cây dưới ánh sáng gắt của những ngày hè. Nếu trồng cây ngoài trời, bạn có thể tạo lưới che màu đen để bảo vệ cây. Còn nếu bạn trồng cây trong nhà, tốt nhất hãy để cây ở cửa sổ, và hàng tuần cũng nên đưa cây ra ngoài hấp thụ ánh nắng tự nhiên.

Cây có khả năng thích ứng tốt với môi trường xung quanh. Song khoảng nhiệt độ lý tưởng cho cây là từ 20 – 30 độ C.

Như nhiều loại cây trồng khác, cây ngũ gia bì cũng rất ưa nước. Nếu cây của bạn được trồng ngoài trời, hãy tưới cây mỗi ngày 1 lần. Còn nếu trồng trong nhà, bạn chỉ nên tưới 2 lần là được. Mỗi lần tưới nên cách nhau một khoảng thời gian để tránh vi khuẩn sinh sôi do đất ẩm quá lâu.

Để giúp cây mọc tốt hơn, bạn có thể trộn thêm vào đất trồng một ít xơ dừa, phân bò hoặc tro. Điều đó sẽ giúp đất thông thoáng hơn.

Thông thường, người ta sẽ trồng cây ngũ gia bì bằng cành. Sau khoảng nửa tháng, rễ cây sẽ mọc dài ra và cây nảy thành mầm mới.

Advertisement

Ngũ gia bì rất dễ bị phá hoại bởi rầy nâu khi cây bắt đầu ra lá non. Khi đó, bạn có thể cắt bỏ những lá bị phá hoại đi rồi dùng thuốc trừ rầy tiêu diệt chúng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Vạn Lộc Thủy Sinh, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Lộc Trong Nước trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!