Xu Hướng 9/2023 # Chảy Máu Tai: Những Nguyên Nhân Thường Gặp # Top 10 Xem Nhiều | Xfsq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chảy Máu Tai: Những Nguyên Nhân Thường Gặp # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chảy Máu Tai: Những Nguyên Nhân Thường Gặp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra chảy máu tai. Bạn nên đến gặp bác sĩ nếu nhận thấy mình bị chảy máu tai. Bác sĩ sẽ hỏi bạn về các triệu chứng và tìm những dấu hiệu để tìm ra nguyên nhân thật sự. Hãy đọc tiếp bài viết sau của YouMed để hiểu thêm về các nguyên nhân thường gặp gây chảy máu tai. 

Một số bệnh lý hoặc chấn thương có thể dẫn đến chảy máu tai. Mỗi nguyên nhân sẽ có những dấu hiệu riêng biệt. Nhờ đó, bác sĩ có thể chẩn đoán nguyên nhân tiềm ẩn gây ra. 

1.1. Thủng màng nhĩ 

Màng nhĩ bị rách hoặc thủng có thể gây ra các dấu hiệu như: 

Đau hay khó chịu trong tai. 

Nghe kém. 

Ù tai. 

Cảm giác lảo đảo, chóng mặt. 

Nôn ói gây ra do chóng mặt.

Một số người không biết mình bị thủng màng nhĩ cho đến khi các triệu chứng bắt đầu xuất hiện. 

1.2. Nhiễm trùng tai 

Nhiễm trùng trong hòm nhĩ (khoang phía sau màng nhĩ) có thể gây ra: 

Nặng tai, đau tai. 

Sốt. 

Chảy mủ tai.

Mất thăng bằng. 

Khó ngủ.

1.3 Chấn thương do áp suất 

Thay đổi độ cao đột ngột có thể gây ra chấn thương tai do áp suất. Điều này có thể dẫn đến rách màng nhĩ và các triệu chứng khác như: 

Đau, nặng tai. 

Chóng mặt. 

Ù tai.

Di chuyển bằng máy bay hay lặn sâu dưới nước có thể làm tăng nguy cơ chấn thương tai dạng này. 

1.4. Vật lạ trong ống tai 

Đưa vật lạ vào trong tai, chẳng hạn như ngoáy tai, có thể làm thủng màng nhĩ. Điều đó có thể gây ra các triệu chứng khác như: 

Đau tai. 

Nặng tai. 

Chảy dịch ra từ tai.

Nghe kém.

Chóng mặt. 

1.5. Ung thư ở ống tai

Loại ung thư hiếm gặp này có thể gây ra các dấu hiệu bao gồm: 

Đau, tăng áp lực trong tai. 

Nhức đầu. 

Đau hoặc tê mặt. 

Nhìn mờ, giảm thị lực. 

1.6. Chấn thương đầu 

Bị đánh, té ngã hoặc tai nạn đều có thể gây ra chấn thương đầu. Chấn thương này có thể dẫn đến chảy máu tai. Đây cũng có thể là dấu hiệu chảy máu ở não. Vì vậy, bạn cần được hỗ trợ cấp cứu nếu nghi ngờ chảy máu tai là do nguyên nhân này. 

Chảy máu tai luôn là một vấn đề đòi hỏi sự tư vấn y khoa từ bác sĩ. Một số nguyên nhân gây chảy máu tai có thể rất nguy hiểm. Gọi ngay cho bác sĩ hoặc đến các phòng khám khi bạn vừa phát hiện có máu chảy từ tai. Điều này đặc biệt quan trọng nếu chảy máu tai xuất hiện sau khi bạn có chấn thương đầu. 

Các nguyên nhân khác gây chảy máu tai chẳng hạn như viêm tai giữa, thường ít nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác thì vẫn có thể dẫn đến biến chứng và những vấn đề khác. Đi khám bác sĩ là giải pháp tốt nhất cho dù nguyên nhân có là gì đi chăng nữa. 

Chảy máu tai thường không gây biến chứng. Tuy nhiên, những nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến chảy máu tai có thể gây ra các vấn đề về lâu dài. 

Ví dụ như, màng nhĩ bị thủng có thể dễ bị nhiễm trùng. Màng nhĩ là lớp rào chắn tự nhiên ngăn không cho vi khuẩn, nước và các vật lạ rơi vào hòm nhĩ. Không có màng nhĩ bảo vệ các cấu trúc bên trong tai, bạn sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng. 

Nhiễm trùng nặng có thể gây hủy các xương dẫn truyền âm thanh trong tai. Điều này có thể gây ra nghe kém nếu nhiễm trùng không được điều trị thích hợp.

Như vậy, các biến chứng thường gặp đó là: 

Thay đổi khả năng tiếp nhận ngôn ngữ. 

Nghe kém kéo dài.

Ù tai kéo dài. 

Rối loạn nhận thức. 

Nhức đầu thường xuyên. 

Chóng mặt. 

Mất thăng bằng. 

Khi đã tìm ra nguyên nhân chảy máu tai, bác sĩ có thể đưa ra điều trị phù hợp cho bạn. Điều trị chảy máu tai tập trung vào giải quyết nguyên nhân tiềm ẩn. Khi nguyên nhân được loại bỏ thì chảy máu tai cũng sẽ chấm dứt. Các điều trị bao gồm: 

Kháng sinh: Kháng sinh có thể điều trị và loại bỏ nhiễm trùng. Tuy nhiên, không phải nhiễm trùng nào cũng đáp ứng với kháng sinh. Điều trị kháng sinh sẽ không hiệu quả với các trường hợp nhiễm vi-rút. 

Theo dõi sát: Nhiều nguyên nhân chảy máu tai có thể tự hồi phục theo thời gian. Đây là cách điều trị thông thường nhất đối với những trường hợp thủng màng nhĩ hoặc có sang chấn ở đầu trước đó. Trong những ngày sau khi bắt đầu có chảy máu tai, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn báo cáo lại bất cứ sự thay đổi nào có xảy ra. Tùy theo tình hình mà bác sĩ sẽ quyết định bạn có cần thêm cách điều trị nào khác không. 

Thuốc giảm đau: Các thuốc giảm đau có thể giúp giảm khó chịu và cảm giác châm chích do tổn thương, nhiễm trùng… 

Chườm ấm: Nhúng khăn mặt với nước nóng hoặc ấm. Đặt khăn lên vùng tai bị đau. Tránh để nước đi vào trong lỗ tai. Nhiệt từ quá trình chườm ấm sẽ giúp giảm nhẹ cơn đau và đỡ khó chịu. 

Bảo vệ tai: Dùng các miếng hoặc nút bảo vệ tai để ngăn không cho nước và chất bẩn đi vào trong tai. 

7 Nguyên Nhân Gây Đau Đầu Chóng Mặt Thường Gặp Nhất

Đau đầu chóng mặt là tình trạng phổ biến ở nhiều người. Tuy nhiên nếu tình trạng này xuất hiện thường xuyên có thể cơ thể bạn đang cảnh báo về một vấn đề sức khỏe nào đó.

Các nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt thường gặp nhất

Thiếu máu

Thiếu máu cũng là nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt thường gặp nhất. Thiếu máu là do cơ thể bị thiếu đi các tế bào hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể, đặc biệt là não bộ. Khi não bộ không đủ oxy, cơ thể thường có triệu chứng mệt mỏi, hoa mắt, đau đầu, chóng mặt.

Cần tìm ra nguyên nhân thiếu máu để chữa trị đúng cách, tuy nhiên hầu hết các trường hợp đều cho đáp ứng tốt khi cơ thể được bổ sung đầy đủ lượng Sắt, Folate và vitamin B12.

Cơ thể bị hạ đường huyết

Một trong các nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt thường gặp đó là hiện tượng hạ đường huyết trong cơ thể. Khi mức đường huyết trong cơ thể giảm xuống dưới mức bình thường, cơ thể không có đủ glucose và năng lượng để hoạt động thì có thể khiến bạn bị đau đầu chóng mặt.

Tình trạng này thường xảy ra ở những người mắc bệnh tiểu đường bị hạ đường huyết do thuốc hoặc muốn giảm cân mà nhịn đói trong một khoảng thời gian quá lâu.

Lo âu, căng thẳng

Căng thẳng hay lo lắng quá mức không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của bạn mà còn khiến sức khỏe thể chất bị suy giảm trầm trọng.

Những người thường xuyên chịu nhiều lo lắng, áp lực, sẽ dễ cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, đầu óc quay cuồng, có thể đau cả đầu hoặc đau nửa đầu.

Đau đầu, chóng mặt do tư thế

Đau đầu, chóng mặt lành tính do tư thế là một trong những nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt thường xuyên. Do tiền đình tai trong bị suy giảm khi có sự thay đổi đột ngột về vị trí đầu và chuyển động như: thức dậy đột ngột từ giấc ngủ, do thay đổi từ tư thế thẳng đầu sang cúi đầu, hoặc do ngước đầu lên cao.

Những người bị nhiễm trùng tai, đã phẫu thuật tai, hoặc có tiền sử chấn thương sọ não cũng rất dễ bị đau đầu, chóng mặt.

Cơ thể bị mất nước

Mất nước là hiện tượng xảy ra khi chất lỏng nạp vào cơ thể không đủ so với lượng mất đi. Thời tiết nắng nóng làm đổ mồ hôi, tiêu chảy, nôn mửa, sốt, uống ít nước và dùng một số loại thuốc đều có thể gây ra tình trạng mất nước trong cơ thể.

Suy giảm thị lực

Với những người bị viễn thị, loạn thị hoặc cận thị nhưng không đeo kính hoặc đeo kính sai độ thì rất dễ gặp tình trạng nhức đầu chóng mặt.

Nếu bạn phớt lờ các dấu hiệu trên và liên tục không đeo kính thì rất dễ dẫn đến suy giảm thị lực nghiêm trọng, mất thị lực.

Tác dụng phụ của thuốc

Tác dụng phụ của một số loại thuốc mà bạn đang sử dụng cũng có thể là nguyên nhân gây đau đầu chóng mặt, thậm chí là do chính thuốc giảm đau đầu gây ra.

Nếu các triệu chứng vẫn tiếp tục xuất hiện, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc điều chỉnh liều lượng thuốc hoặc sử dụng một loại thuốc mới. Không nên tự ý ngừng dùng thuốc mà không có sự đồng ý của bác sĩ.

Một số giải pháp ngăn ngừa đau đầu chóng mặt thường xuyên

Nếu bạn đang trong tình trạng đau đầu, chóng mặt nhẹ thì có thể sử dụng một số giải pháp tại nhà như sau:

Massage da đầu bằng các đầu ngón tay bằng cách vuốt nhẹ từ trước đỉnh trán ra phía sau;

Có thể chườm nóng hoặc lạnh, hoặc sử dụng liệu pháp bấm huyệt;

Hạn chế làm việc nặng, làm việc quá sức, ngủ đúng giờ, đủ giấc từ 7 – 9 tiếng/ngày;

Thường xuyên vận động nhẹ giúp tăng cường khí huyết lưu thông đến não bộ;

Bổ sung các thực phẩm tốt cho não bộ như: thịt bò, cá hồi, thịt gà tây, gan lợn, các loại quả hạch, hạnh nhân, bí ngô, bông cải xanh, nấm mộc nhĩ,…

Ngoài ra, để tăng cường máu lưu thông đến não bộ tốt nhất, ngoài thực phẩm hằng ngày, bạn nên bổ sung hoạt huyết dưỡng não giúp tăng cường chất sắt cho cơ thể, giúp lưu thông máu lên não bộ tốt hơn, đồng thời ngăn ngừa tình trạng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu thường xuyên.

Các cách chữa đau đầu chóng mặt buồn nôn tại nhà hiệu quả

7 món ăn trị mất ngủ tốt nhất, giúp ngủ ngon nhanh chóng

Ra Ngoài Gặp 5 Điều Dù Không Có Tai Họa Cũng Sẽ Gặp Tai Họa

“Nếu bạn muốn làm giàu, trước tiên hãy xây dựng những con đường”. Điều kiện giao thông ở thời cổ đại tương đối tồi tệ, cộng với ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, mọi người về cơ bản dựa vào đôi chân của mình để đi lại.

Do đó, mọi người rất chú ý về việc di chuyển trên những quãng đường dài. Dân gian có câu nói phổ biến: “Ra ngoài gặp năm điều ắt có tai họa”. Nếu bạn gặp phải 5 điều này trước khi ra ngoài, có nghĩa là bạn có thể gặp phải tai họa. Dù không hẳn là khoa học nhưng đây cũng là cách để người xưa cầu may, xua đuổi tà khí. Vậy chính xác năm điều là gì? Đừng coi thường.

Điều đầu tiên: gặp bát đĩa vỡ trước khi ra ngoài

“Bát cơm” tượng trưng cho nền tảng của công việc và cuộc sống. Vì là sản phẩm gốm sứ nên nếu không cẩn thận rất dễ bị vỡ. Khi làm vỡ bát đĩa, người ta sẽ nói “Đập vỡ là an toàn”, để tránh những điều không may mắn xảy ra.

Vào thời cổ đại, nếu bát đĩa bị vỡ trước khi ra ngoài, người già sẽ ngăn cản con cái của họ ra ngoài. Vì bát đĩa bị vỡ, cho thấy hôm nay mọi việc sẽ không suôn sẻ.

Điều thứ hai: Tôi gặp một con chó chặn đường khi đi ra ngoài

Tục ngữ có câu “Chó ngoan không cản đường”. Trong cuộc sống hàng ngày, bạn có thể gặp phải một số chú chó hung ác chặn đường người qua đường và không ngừng sủa. Trong tình huống này, hầu hết mọi người đều đi đường vòng, hoặc trực tiếp nhặt các công cụ để tự vệ.

Nếu là chó do mình nuôi, trước khi ra ngoài chặn đường chủ nhân thì càng nên chú ý. Vì loài chó có các giác quan rất nhạy cảm nên chúng có thể phát hiện trước nguy hiểm. Ví dụ, một thảm họa địa chất xảy ra. Một khi con chó cảm thấy nguy hiểm, nó sẽ chặn đường của chủ nhân để bảo vệ chủ nhân khỏi bị tổn hại.

Nếu con chó ở nhà chặn đường một cách bất thường, bạn nên chú ý nhiều hơn xem liệu có nguy hiểm sắp xảy ra hay không.

Điều thứ ba: Ra ngoài gặp chồn cản đường

Tôi tin rằng ai cũng đã từng nghe câu tục ngữ này: “Chồn không có ý chúc Tết gà”. Trong dân gian, người ta rất không ưa con chồn, vì nó sẽ ăn trộm gà nhà.

Người xưa tin rằng con chồn là một con vật tương đối bí ẩn và xấu xa. Trong dân gian thường lưu truyền câu chuyện về loài chồn “ăn xin chức tước”. Về cơ bản nó là những linh hồn núi. Nếu bạn đụng phải chúng thì thật là xui xẻo.

Vì chồn Chúng ta nên xử sự cho có lý, chú ý an toàn hơn nữa, cẩn thận kẻo phạm phải sai lầm lớn.

Điều thứ tư: Đi đường gặp rắn

Vào thời cổ đại, nhiều người đã đi xa để làm ăn. Nếu có rắn cản đường, điều đó có nghĩa là công việc kinh doanh có thể bị thua lỗ.

Vì rắn và “tín” đồng âm, có nghĩa là ra ngoài xin tiền sẽ không suôn sẻ, dễ bị phụ bạc.

Hơn nữa, rắn là loài động vật máu lạnh, hung ác và có nọc độc. Nếu bạn gặp phải một con rắn chặn đường khi bạn ra ngoài, điều đó cho thấy bạn có thể gặp phải một người lòng rắn khi ra ngoài. Điều này sẽ khiến mọi thứ trở nên tồi tệ, vì vậy nó được coi là một điều không may mắn.

Điều thứ năm: Ra ngoài gặp quạ cứ kêu

Quạ được coi là một loài chim xui xẻo vì nó đen và xấu xí, có tiếng kêu khàn và ăn xác thối. Nó có thể ngửi thấy mùi thối rữa và chết chóc, và ở đâu có xác chết, ở đó có quạ.

Chỉ vì quạ thích ăn xác thối, nếu bạn thấy quạ đi thành đàn, hãy tiếp tục kêu. Điều đó có nghĩa là có một xác động vật thối rữa ở gần đó, và điều đó có nghĩa là nguy hiểm đang cận kề.

Vì vậy, nếu gặp phải tiếng quạ sủa không ngừng khi ra ngoài thì càng phải chú ý hơn, rất có thể nguy hiểm đang đến gần.

Tóm tắt

Đăng bởi: Lê Khánh Linh

Từ khoá: Ra ngoài gặp 5 điều dù không có tai họa cũng sẽ gặp tai họa

Gặp Tai Nạn Đánh Đề Con Gì, Số Mấy?

Bạn đang tự hỏi “Gặp tai nạn đánh đề con gì, số mấy ??” Hãy tìm hiểu về tầm quan trọng của việc đánh đề con số và cách lựa chọn con số phù hợp khi gặp tình huống tai nạn.

Bạn có bao giờ tự hỏi, khi gặp tai nạn thì nên đánh đề con số mấy? Trên thực tế, việc đánh đề con số khi gặp tai nạn đã trở thành một tín ngưỡng phổ biến trong xã hộBài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình huống này và tầm quan trọng của việc đánh đề con số khi gặp tai nạn.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn tiềm ẩn nguy cơ gặp tai nạn. Có rất nhiều tình huống tai nạn thường gặp như tai nạn giao thông, ngã từ cầu thang, trượt ngã, hoặc ngã từ xe đạp. Khi gặp phải tình huống này, nhiều người tin rằng việc đánh đề con số có thể đem lại may mắn và tránh khỏi tai họa.

Khi gặp tai nạn, mọi người thường chọn những con số cụ thể để đánh đề. Có một số con số phổ biến như 0, 1, 3, 7, 8 và 9. Mỗi con số này mang ý nghĩa riêng và được coi là mang lại may mắn và sự bình an trong tình huống tai nạn. Ví dụ, số 0 thể hiện sự trắng tay, còn số 7 thường được coi là số may mắn.

Việc đánh đề con số khi gặp tai nạn cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Thời gian, địa điểm, và môi trường xảy ra tai nạn có thể ảnh hưởng đến lựa chọn con số. Ngoài ra, tâm trạng và cảm xúc của người gặp tai nạn cũng có thể ảnh hưởng đến việc chọn con số phù hợp.

Việc đánh đề con số có thể mang lại sự an ủi và niềm tin cho người gặp tai nạn, tuy nhiên, không có bằng chứng khoa học chứng minh rằng việc này thực sự có hiệu quả.

Việc chọn con số khi gặp tai nạn là tùy thuộc vào quan điểm cá nhân. Mỗi người có thể có sự lựa chọn khác nhau dựa trên tín ngưỡng và truyền thống gia đình.

Việc tin tưởng vào việc đánh đề con số là một quyết định cá nhân. Nếu bạn tin rằng việc này mang lại sự an ủi và niềm tin cho bạn, thì không có gì sa

Trong cuộc sống, tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và đâu đó. Việc đánh đề con số khi gặp tai nạn đã trở thành một tín ngưỡng phổ biến trong xã hộDù cho việc này có thật sự mang lại may mắn hay không, điều quan trọng nhất là chúng ta luôn tuân thủ quy tắc an toàn giao thông và các biện pháp phòng ngừa tai nạn. Hãy sống một cuộc sống an toàn và hạnh phúc.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

5 Nguyên Nhân Khiến Ngực Chảy Sệ Bạn Cần Tránh Xa Trước Khi Quá Muộn

NGUYÊN NHÂN KHIẾN NGỰC CHẢY SỆ LÀ DO ĐÂU?

1. Do quá trình sinh con và cho con bú

Một trong những thành phần chính cấu tạo nên bầu ngực là các mô mỡ. Trong quá trình mang thai và cho con bú, các mô tuyến sữa gia tăng làm chèn ép mô mỡ, làm khối lượng mô mỡ ở tuyến vú bị teo nhỏ và bầu ngực chảy sệ.

Bên cạnh đó, lượng sữa tiết ra trong thời gian cho con bú quá nhiều làm tăng trọng lượng bầu ngực. Tuyến vú vì thế bị giãn, giảm đi khả năng đàn hồi và không thể nâng đỡ bầu ngực. Đây cũng là một nguyên nhân khiến ngực chảy sệ, bị nhão nhanh chóng.

Hành động vắt sữa và cho con bú cũng là một nguyên nhân làm ngực bị sệ bởi nó tác động liên tục vào cơ nâng ngực, bầu ngực sẽ nhão mềm, giảm độ săn chắc.

2. Thiếu chất béo

Núi đôi của chị em bị xuống cấp nhanh chóng nguyên nhân một phần cũng từ việc chọn sai áo ngực. Một số chị em thường chọn áo ngực lớn hơn núi đôi để tăng kích cỡ “ảo” cho vòng 1 khiêm tốn. Tuy nhiên, về lâu dài sẽ khiến ngực bị sệ bởi áo ngực lớn không thể nâng đỡ bầu ngực của bạn.

4. Lạm dụng thuốc nở ngực

Nhiều chị em sử dụng thuốc uống gia tăng kích thước ngực hoặc kem bôi nở ngực. Nhưng nếu sử dụng quá nhiều sẽ khiến estrogen trong cơ thể bị tăng, ức chế khả năng bài tiết của cơ thể và ảnh hưởng sự phát triển tự nhiên của tuyến vú làm ngực bị chảy.

5. Tắm nước nóng quá nhiều

Nếu bạn thường xuyên tắm nước quá nóng và ngâm mình trong bồn tắm quá lâu sẽ làm da bị khô, dẫn đến tình trạng mô liên kết ở ngực lỏng lẻo và khiến ngực sệ xuống nhanh chóng. Bạn chỉ nên tắm ở nhiệt độ khoảng 27 độ C.

MỘT SỐ CÁCH KHẮC PHỤC NGỰC CHẢY SỆ HIỆU QUẢ

Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

Một số thực phẩm tốt cho vòng 1 của bạn bao gồm: trứng gà, chân giò, đu đủ xanh, đậu nành,…

Lựa chọn áo ngực phù hợp

Massage ngực

Trong lúc tắm, bạn có thể tận dụng thời gian đó để massage ngực dưới vòi hoa sen. Không những giúp ngực nở nang, săn chắc mà còn kích thích sự tái tạo tế bào và mô ở vùng ngực, đẩy lùi nguy cơ ngực chảy sệ, sa trễ.

Tập thể dục

Tập thể dục không những tốt cho sức khỏe, vóc dáng mà còn là cách khắc phục ngực chảy sệ hiệu quả. Các bài tập sẽ làm săn chắc cơ ngực, duy trì núi đôi tươi trẻ. Bên cạnh đó, nhờ máu được kích thích sự tuần hoàn sẽ giúp mô ngực phát triển và ngực nhờ vậy cũng nở nang hơn. Bạn nên chú trọng dành khoảng 15-20 phút mỗi ngày đến bài tập tạ, hít đất sẽ giúp ích nhiều trong phát triển núi đôi.

Nâng ngực chảy sệ

Nếu tất cả những phương pháp trên bạn đã thử nhưng tình hình ngực của bạn vẫn không tiến triển thì bạn có thể nghĩ đến kỹ thuật nâng ngực chảy sệ.

Với phương pháp nâng ngực chảy sệ, tùy từng cấp độ lão hóa, sa trễ của bầu ngực mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật phù hợp:

Mức độ nhẹ: Bác sĩ sẽ phẫu thuật lấy bỏ 1 khoảng da hình lưỡi liềm ở vùng trên sát quầng vú, giúp nâng nhẹ tuyến vú, bầu ngực được vun cao và trở nên săn chắc.

Mức độ trung bình: Bác sĩ sẽ rạch một đường mỏ neo thẳng từ đáy quần vú tới nếp lằn vú rồi bỏ phần da thừa nhão, đưa núm vú về vị trí bình thường.

Mức độ nặng: Bác sĩ sẽ sử dụng đến chất liệu chỉ chuyên biệt để đính và treo ngực về vị trí bình thường.

Đăng bởi: Hà Thị Thanh Hiền

Từ khoá: 5 nguyên nhân khiến ngực chảy sệ bạn cần tránh xa trước khi quá muộn

Bệnh Lang Ben: Bệnh Lý Da Liễu Thường Gặp

Lang ben là gì?

Nguyên nhân gây bệnh lang ben

Trên bề mặt da, nấm Pityrosporum ovale phát triển tác động vào lớp biểu bì làm sắc tố dưới da thay đổi, tạo nên các vùng da giảm hoặc mất sắc tố (trắng hơn hẳn so với các vùng da xung quanh), đây cũng chính là nguyên nhân gây nên bệnh lang ben.

Thời tiết nóng ẩm

Ra nhiều mồ hôi

Suy giảm miễn dịch (HIV, trẻ em sau mắc cúm, sởi…)

Thay đổi nội tiết đặc biệt ở tuổi dậy thì, mang thai hoặc sử dụng nội tiết thay thế.

Dấu hiệu nhận biết bệnh lang ben

Bệnh lang ben sẽ có dấu hiệu nhận biết chính như sau:

Xuất hiện các dát từ từ trên da, tăng dần về số lượng và kích thước

Vị trí thường gặp: cổ, ngực, lưng và hai cánh tay. Tuy nhiên có thể gặp ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể.

Da có thể gây ngứa, tăng lên khi ra nắng hoặc đổ mồ hôi.

Đường lây truyền bệnh lang ben

Đường lây truyền của bệnh lang ben là qua đường tiếp xúc da trực tiếp hoặc gián tiếp qua đồ dùng cá nhân:

Dùng chung quần áo với người mắc bệnh

Nguy cơ bệnh lang ben xảy ra ở đối tượng nào?

Mọi lứa tuổi đều dễ bị mắc bệnh lang ben nhưng chủ yếu gặp ở trẻ em, thiếu niên và thanh niên

Người có da nhờn

Suy giảm miễn dịch (HIV, AIDS, ung thư điều trị hóa chất, trẻ em sau cúm, sởi…)

Thay đổi nội tiết tố (dậy thì, mang thai, sử dụng thuốc tránh thai)

Biện pháp phòng ngừa bệnh lang ben

Tránh môi trường có nhiệt độ quá cao, môi trường nóng ẩm

Không được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cường độ mạnh, đặc biệt vào mùa hè

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác, đặc biệt với người bệnh bị lang ben, hắc lào.

Giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên

Các biện pháp chẩn đoán bệnh lang ben

Dựa vào các triệu chứng và xét nghiệm có thể chẩn đoán được bệnh lang ben.

Triệu chứng

Nhìn thương tổn như không có vảy nhưng cạo sẽ có vảy

Xét nghiệm

Có nhiều sợi nấm và bào tử vách dày được làm rõ trong dung dịch KOH 10%.

Nuôi cấy không có giá trị chẩn đoán do nấm Pityrosporum ovale đòi hỏi phải có môi trường đặc biệt và chúng cũng thường có mặt ở da người bình thường.

Điều trị bệnh lang ben bằng biện pháp gì?

Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc bôi và các loại kem chống nấm. Liên tục trong 1 – 2 tuần, bôi thuốc hàng ngày xung quanh tổn thương. Khi thấy sự nổi gờ và vảy của các đốm thì bệnh đã được điều trị khỏi. Tuy nhiên sau vài tháng thì sự thay đổi màu sắc da ở các tổn thương mới có thể trở lại bình thường.

Có thể sử dụng thuốc chống nấm dạng uống nếu bệnh ảnh hưởng tới nhiều vùng da và diện tích thương tổn lớn. Ví dụ: Ketoconazole 200mg/ngày, uống 7 ngày (cần chú ý chức năng gan khi sử dụng thuốc)

Cập nhật thông tin chi tiết về Chảy Máu Tai: Những Nguyên Nhân Thường Gặp trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!