Bạn đang xem bài viết Cỏ Dùi Trống: Loài Cây Cỏ Chữa Bệnh Về Mắt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.1. Mô tả thực vật
Cỏ dùi trống có tên khoa học Eriocaulon sexangulare L., thuộc họ Cỏ dùi trống (Eriocaulonaceae). Ngoài tên Cốc tinh thảo, nhiều người còn gọi nó là cỏ đuôi công. Đây là loại cây thân thảo nhỏ, mọc thành bụi, sống một năm hay nhiều năm. Thân nó rất ngắn, mang một chùm lá mọc vòng. Mặt lá nhẵn, rộng, hình dải, dài 15-40cm, rộng 6-8mm, có nhiều gân dọc.
Cụm hoa của cây cỏ dùi trống tròn dẹt, hình đầu, kích thước của chúng to khoảng 4 – 5mm, có thể hơn 6mm. Phần mặt trên của cụm hoa có màu trắng xám, nếu cọ xát vào chúng sẽ thấy có nhiều bao phấn màu đen xuất hiện. Lá bắc xếp chồng dưới cụm hoa một cách dày đặc. Nó có nhiều lông bên trên, màu lục nhạt, bóng láng.
Hoa cái có 3 lá đài rời, cánh hoa có chiều dài ngắn hơn lá đài. Hoa đực có 2 lá đài, dính thành ống, 2 cánh hoa cũng dính thành hình ống, bao phấn màu đen. Cuống hoa có 6 cạnh sắc, xoắn lại nhiều hay ít, màu vàng nhạt, dài 10-55cm. Cuống mảnh, có độ dài ngắn khác nhau, đường kính hầu hết đều lớn 1mm, mềm khó bẻ gãy.
Mùa hạ và mùa thu là thời điểm cỏ dùi trống ra hoa nhiều nhất.
1.2. Phân bố
Trên thế giới cây phân bố nhiều ở các nước khu vực châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới. Đây là loại cây ưa những nơi có ẩm ướt, có nước nông. Bản thân cái tên Cốc tinh thảo có nghĩa là loài cỏ mọc lên nhờ dư khí của cây lúa sau khi thu hoạch. Do đó, ở nước ta, cây mọc nhiều ở những bờ ruộng sau mùa gặt lúa. Khắp các miền Bắc, Trung, Nam ở đâu cũng có thể gặp.
Người ta sử dụng hoa và cán hoa cỏ dùi trống để làm thuốc. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là vào tầm tháng 9 hàng năm. Vì đây là lúc cây ra nhiều hoa hình sao màu trắng, loại dùng làm thuốc tốt nhất.
Dược liệu thu hái về phơi âm can để sử dụng.
Mô tả dược liệu: Cụm hoa hình đầu, màu nâu, trên đầu có nhiều lớp vảy nhỏ mà xám trắng, đường kính khoảng 5 – 8cm, cán dài, thường cột lại cả bó. Có thể dùng chung hoặc tách riêng hoa và cán. Nếu chỉ dùng hoa thì được gọi là cốc tinh châu. Dùng tay bóp nát hoa rụng ra nhiều hạt nhỏ li ti màu đen.
Cỏ dùi trống là loại dược liệu dễ bị hư vỡ, ẩm mốc. Do đó trong quá trình thu hái, phơi sấy và bảo quản cần chú ý nhẹ nhàng để không hư hại thuốc. Lưu ý cất thuốc nơi khô ráo, thoáng mát. Không để thuốc ở những nơi ẩm thấp, ướt át. Trong quá trình sử dụng nên thường xuyên kiểm tra. Nếu thấy thuốc bị mốc, đổi màu, nát vụn thì không nên tiếp tục sử dụng.
Hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học trong Cỏ dùi trống, cũng như các tác dụng dược lý của nó. Người ta mới chỉ xác định trong loài dược liệu này có chứa thành phần chính là Carbohydrate. Hi vọng trong thời gian tới Cỏ dùi trống sẽ được quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều hơn.
Theo Y học cổ truyền, Cỏ dùi trống có vị ngọt hơi cay, tính bình hơi thiên về lạnh, không độc. Nó có công dụng trừ phong nhiệt, làm sáng mắt tan màng mộng, lại cầm được máu, thường được ứng dụng để chữa các bệnh:
Chữa đau mắt có màng mộng che lấp, đau mắt đỏ, viêm kết giác mạc,…
Chữa nhức đầu, đau nửa đầu.
Trị đau nhức răng, viêm lợi.
Trị chảy máu cam.
Chữa một số chứng chốc lở ngoài da, viêm da, mụn nhọt, ghẻ ngứa,…
Điều trị đi lỵ ra máu.
Chữa trẻ con bị trúng nắng, khát, khó chịu, vật vã.
…
5.1. Bài thuốc chữa chứng đau mắt có màng mộng
Bài 1: Cỏ dùi trống cùng với Thảo quyết minh, Mộc tất, Cam cúc hoa, Mật mông hoa, Sinh địa. Tất cả đem sắc lên uống. (Thánh tễ tống lục phương)
Bài 2: Cỏ dùi trống cùng với Phòng phong, hai thứ lượng bằng nhau làm ra bột, uống với nước cơm mỗi lần tầm 12gr. (Minh mục phương)
5.2. Bài thuốc chữa người nhức đầu một bên hay đau giữa đỉnh đầu
Cỏ dùi trống 40gr làm ra bột, lấy bột gạo trắng nấu thành hồ hòa vào rồi phết lên tờ giấy hoa, dán vào chỗ đau. Hễ khô đổi miếng mới. (Tập nghiệm phương)
5.3. Bài thuốc chữa chứng chảy máu cam, chảy đã lâu không khỏi
Cỏ dùi trống làm ra bột, lấy nước bột chín hoặc nước nấu bún làm thang, uống khoảng 8gr thuốc bột ở trên. (Thánh huệ phương)
Vậy là lại thêm một vị thuốc nữa được giới thiệu tới bạn đọc: vị Cỏ dùi trống. Hi vọng sẽ mang thêm chút kiến thức về kho tàng thuốc bao la đến với mọi người. Rất mong nhận được những phản hồi cũng như sự đồng hành của các bạn ở những bài viết kế tiếp. Youmed luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!
Bác sỹ Bùi Khánh Hà
Homestay Cỏ Mây Vũng Tàu
Giới thiệu về Cỏ Mây homestay Vũng Tàu
Địa chỉ: 73 Võ Thị Sáu, Phường 2, Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu
Điện thoại: 034 382 2422
Cỏ Mây homestay nằm ngay trung tâm thành phố Vũng Tàu nên rất dễ dàng di chuyển đến các điểm tham quan trong thành phố. Tên của homestay được đặt bởi ý tưởng từ những mùi hương tự nhiên của cỏ cây kết hợp với không gian thoáng đãng mang đến chốn yên bình cho một chuyến đi đầy kỷ niệm. Với phong cách năng động, trẻ trung, Cỏ Mây homestay dần chiếm trọn tình cảm của các vị khách lữ hành đến với Vũng Tàu xinh đẹp này
Bên ngoài Cỏ Mây homestay Vũng Tàu
Hướng dẫn đường đi đến homestay Cỏ MâyBản đồ Google Map đến homestay Cỏ Mây Vũng Tàu
Thiết kế và không gian tại Cỏ Mây homestayMang trong mình nét trẻ trung và mộc mạc. Cỏ Mây homestay còn lưu luyến du khách bởi cách bài trí theo phong cách vintage được decor xinh xắn với hàng loạt gam màu trẻ trung, tươi mới như xanh trắng, vàng cam,…Không những vậy, các vật dụng bày trí cũng được homestay đặt để một cách tỉ mỉ như những cánh cửa được sơn nhiều màu pastel khác nhau hay những chậu cây xinh xắn được treo trên cánh cửa và khắp các bậc thang, còn có các mảng tường nhiều hình ảnh và màu sắc nổi bật để bạn check-in thỏa thích.
Những ô cửa sổ được trang trí đẹp mắt với nhiều màu sắc sặc sở ở homestay Cỏ Mây
Lối lên cầu thang cũng được trang trí với họa tiết sinh động, gần gũi
Không gian đáng được chú ý nhất đó là khoảng sân thượng được trang trí với không gian riêng tư cho mọi người thư giãn ngắm cảnh. Đến đây mà ngồi trên chiếc ghế gỗ dài hay ngồi trên chiếc xích đu nhẹ nhàng đung đưa theo gió, kèm theo 1 tách cà phê nóng hổi thì tuyệt vời biết bao. Không gian xanh này cũng rất phù hợp để tổ chức party cùng bạn bè đấy! Tất cả tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của homestay này
Trước sân Cỏ Mây boutuque homestay được bố trí bàn ghế thư giãn với nhiều cây cối xanh tươi mát mẻ
Các loại phòng tại homestay Cỏ Mây Vũng Tàu Phòng đôiHạng phòng này thích hợp cho khách lưu trú là cặp đôi hoặc cặp bạn thân với không gian ấm cúng, đơn giản và tiện nghi đầy đủ. Không gian tràn ngập sự đáng yêu. dịu dàng với những gam màu pastel. Kèm thêm các bức tranh và vật dụng mang họa tiết trang trí vui tươi đem cảm giác bình yên và thư thái vô cùng.
Giá dao động khoảng 240.000/đêm
Phòng couple cho cặp đôi thích sự đơn giản và riêng tư
Phòng gia đìnhHạng phòng này dành cho nhóm từ 4-6 người, Phòng gia đình ở Cỏ Mây homestay Vũng Tàu được thiết kế với nhiều màu sắc đan xen nhau tạo nên sự tối giản, trẻ trung. Trên các bức tường được điểm xuyết những hình ảnh nhỏ xinh như biển cả, cây dừa, sóng vỗ,… tạo cho bạn cảm giác gần gũi và dễ chịu.
Giá từ khoảng 390.000/đêm
Phòng family cho gia đình hoặc nhóm bạn thân
Phòng DormPhòng tập thể ở homestay Cỏ Mây có 3 giường tầng với gam màu tối giản. Không gian rộng rãi với giường tầng và sức chứa tiêu chuẩn 12 người sẽ là nơi nghỉ ngơi thư giãn gắn kết tình thân các thành viên trong gia đình hay nhóm bạn bè.
Giá từ khoảng 490.000/phòng/đêm.
Phòng dorm có giường tầng dành cho nhóm nhiều người
Các tiện ích nổi bật ở homestay Cỏ MâyNgoài hệ thống phòng full nội thất thì ở Cỏ Mây homestay còn có sân vườn rộng với nhiều chỗ thư giãn, bạn có thể đọc sách để tận hưởng bầu không khí trong lành hay trò chuyện, ăn uống cùng bạn bè. Với team đam mê “sống ảo” thì khu sân vườn này sẽ là địa điểm “ngàn view” với tiểu cảnh xinh đẹp, tranh bích họa nhiều màu sắc và cây cối xanh tươi
Sân thượng cũng là nơi được tận dụng nhiều với view ngắm biển, ngắm hoàng hôn. Ở homestay Cỏ Mây còn cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách hoặc có bếp riêng để khách tự nấu
Sân thượng lộng gió và cực chill cho các bạn trẻ thích sự yên tĩnh
Các địa điểm vui chơi gần Cỏ Mây homestay
Tượng đài Chúa Kito (tượng Chúa giang tay)- một biểu tượng nổi bật của Vũng Tàu được du khách yêu thích khi đến đây du lịch. Tượng Chúa Kitô Vua sở hữu kiến trúc độc đáo, ấn tượng thu hút du khách đến tham quan quan
Đồi Con Heo- là một địa điểm thu hút các bạn trẻ ưa mạo hiểm và khám phá với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và rộng lớn.
Mũi Nghinh Phong- địa điểm nổi tiếng tiếng thu hút khá nhiều du khách đến tham quan và check in
Bãi Sau– đây là địa điểm vui chơi nổi tiếng cũng như là khu vực tập trung rất nhiều du khách đi dạo, vui chơi và thư giãn
Đăng bởi: Quân Nguyễn
Từ khoá: Homestay Cỏ Mây Vũng Tàu- Chốn Yên Bình Nơi Thành Phố Biển
8 Loại Cây Chữa Được Bệnh Nhứt Khớp
Khi trời lạnh, các gân cơ thường bị co rút gây nên các chứng vẹo cổ cấp do lạnh, vận động khớp khó khăn khiến bệnh nhân dễ ngã. Thậm chí có thể gây nên gãy xương. Một số bệnh nhân bị gút cũng thường hay bị tái phát các đợt viêm khớp cấp trong thời tiết lạnh do axit uric trong máu bị kết tủa lắng đọng vào khớp gây viêm. Nhứt khớp thường gặp nhất là người già yếu vì do các chức năng hoạt động cơ thể bị suy yếu, làm cho khí huyết cũng giảm sút không nuôi dưỡng được cân mạch gây nên tình trạng thoái hóa khớp xương và gây nên đau. Đặc biệt là các trường hợp sáng thức dậy bị cứng khớp cổ tay, chân và bàn tay, khiến người bệnh phải làm các động tác như gấp, xoay cổ tay,… một hồi mới giảm bớt cảm giác cứng khớp. Vì thế, ngày hôm nay chúng mình giới thiệu cho các bạn một số cây chưa được bệnh nhứt khớp. Mời các bạn theo dõi nha.
Rau mồng tơiRau mồng tơi là thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn hằng ngày của gia đình Việt. Là loại rau dễ trồng nên hầu như có thể tìm kiếm bất kì khu chợ nào. Rau mồng tơi có vị chua, lợi tiểu, giải độc, đẹp da, trị rôm sảy mụn nhọt rất hiệu quả,… rất thích hợp trong mùa nóng. Theo các nghiên cứu cho thấy, trong mồng tơi chứa chất nhầy pectin rất quý để phòng chữa nhiều bệnh, làm cho rau mồng tơi có tác dụng nhuận tràng, thích hợp cho người có mỡ và đường cao trong máu. Đối với những người hay bị đau nhức lưng dạng đau nhức do bệnh phong thấp thì có thể dùng rau mồng tơi đem nấu với móng heo. Ngoài ra ăn canh mồng tơi nấu ngao thường xuyên cũng rất tốt cho sức khỏe của những người bệnh xương khớp.Cách chữa bệnh
Bài thuốc 1: hầm chân giò heo với một ít rượu trắng, rồi sau đó cho rau mùng tơi vào đun sôi nêm gia vị cho vừa ăn tới khi nào rau chín thì tắt bếp, lưu ý không nên đun lâu quá vì rau sẽ bị nhão.
Bài thuốc 2: ngao rửa sạch luộc chín, gỡ lấy thịt, ướp với ít nước mắm và hạt nêm. Nước luộc ngao thì lọc qua rây, rồi đun nóng dầu ăn, phi thơm hành, cho thịt nghêu vào xào sơ, trút ra dĩa. Đun sôi nước luộc ngao, cho sả, gừng, ớt vào nồi nước luộc sau đó cho ngao, rau mồng tơi vào nấu chín rồi nêm thêm gia vị. Đây cũng là một món ngon chữa được bệnh xương khớp rất tốt.
Cây lá nángRau mồng tơi
Cây lá náng là một loại cây mọc hoang quen thuộc trong đời sống, được trồng làm cảnh. Điểm đáng chú ý ở loại cây này là được tận dụng làm thuốc chữa bệnh xương khớp và nhiều chứng bệnh khác rất hiệu quả. Theo Đông y, thì loại cây này có vị cay, tính mát, có tác dụng thông huyết tán ứ, giảm sưng đau xương khớp, ổ khớp, bong gân. Trong dân gian người ta thường dùng cây lá náng hoa trắng để chữa bong gân, trật khớp do va chạm mạnh, máu tụ, sưng đau gây cảm giác ê buốt bằng cách đắp thuốc ngoài da. Cách chữa bệnh
Bài thuốc 1: sử dụng một nắm lá náng già rửa sạch, để ráo nước rồi thái nhỏ. Cho một bát muối sống vào chảo rang cho đến khi thấy muối chớm nổ thì đổ lá náng vào sao tiếp 2 – 3 phút thì dừng lại. Cho hỗn hợp vào giấy báo hoặc vải, chườm lên chỗ đau. Thực hiện mỗi ngày một lần trong vòng 3 – 5 ngày liên tục.
Bài thuốc 2: kết hợp dùng lá cây náng hoa trắng với cây mua thấp mỗi thứ 30g và cây dạ cẩm 20g. Dùng tươi tất cả các nguyên liệu rồi giã nát đắp vào chỗ bị bong gân rồi băng lại.
Cây lá náng
Cây trinh nữCây lá náng
Cây trinh nữ hay còn gọi là cây xấu hổ, loại cây này mọc hoang ở bất cứ nơi đâu vì vậy rất dễ để tìm kiếm. Theo một nghiên cứu cho thấy, loại cây trinh nữ này có tác dụng giảm đau, chấn kinh, ức chế thần kinh trung ương, điều trị hiệu quả một số bệnh như: nhức mỏi gối, an thần, đau lưng, các bệnh về xương khớp. Người bị bệnh xương khớp có thể sử dụng loại cây này làm thuốc để chữa bệnh rất tốt bởi chúng có tác dụng kháng viêm và có tác dụng tiêu viêm tại các vùng khớp. Điều này giúp khớp bị viêm có thể giảm sưng và giảm đau nhức.Cách chữa bệnh
Bài thuốc 1: dùng rễ cây trinh nữ đem thái mỏng, tẩm rượu, sao thơm và sắc như sắc thuốc bắc uống ngày 2 lần. Dùng thường xuyên sẽ có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh viêm khớp như tình trạng đau nhức lưng.
Bài thuốc 2: rễ trinh nữ, rễ bưởi bung, rễ cúc tần mỗi thứ 20g rễ đinh lăng, rễ cam thảo dây mỗi thứ 10g. Tất cả các nguyên liệu tạo thành một thang thuốc dùng để sắc uống trong ngày Hoặc bạn có thể ngâm rượu để uống có tác dụng làm giảm đau do viêm khớp hiệu quả.
Cây lược vàngCây trinh nữ
Cây này được biết đến là một cây thuốc nam quý. Cây có nguồn gốc từ Mexico được di thực sang nước Nga rồi đến Việt Nam. Thời gian đầu lược vàng được sử dụng làm cây cảnh sau đó mới bắt đầu được sử dụng làm thuốc. Theo kinh nghiệm của những bệnh nhân đã sử dụng trước cho kết quả, dược phẩm chế từ cây lược vàng có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh như viêm họng, dạ dày, tá tràng, đau lưng, khớp, bướu cổ di chứng não, tim mạch, huyết áp và xơ vữa động mạch, u nang buồng trứng, viêm nội tạng, tiểu đường, ung bướu,… Và đặc biệt chữa đau lưng, nhức gân xương, thoái hóa.Cách chữa bệnh
Bài thuốc 1: nghiền nát hoặc xay nhuyễn toàn bộ thân, rễ, lá của cây lược vàng sau đó trộn với bột kem nhão hoặc vaselin. Trộn đều hỗn hợp để tạo thành dạng kem sền sệt, sau đó bảo quản chúng trong lọ thủy tinh để nơi khô mát, tránh ánh sáng mặt trời. Dùng dạng kem mỡ này thoa đều lên vùng khớp bị đau nhức, dùng liên tục trong vòng 2 – 3 tuần cơn đau nhức khớp gối sẽ được loại bỏ hoàn toàn.
Bài thuốc 2: dùng toàn thân cây lược vàng gồm rễ, thân, lá rửa sạch và bỏ vào bình thủy tinh. Sau đó đổ rượu trắng ngâm cây lược vàng trong vòng 15 ngày, để ở nơi khô mát. Có thể dùng để uống hoặc bôi lên vùng khớp bị đau đều được.
Cây đinh lăngCây lược vàng
Cây đinh lăng là loại cây quen thuộc trong đời sống của chúng ta. Nhiều vùng nông thôn còn trồng cây dinh lăng làm hàng rào. Trong đó có người đã biết dùng lá đinh lăng đẽ nấu gà tẩm bổ. Công dụng của cây đinh lăng đã được nhiều người biết đến. Vì nó được ví như loại cây sâm của Việt Nam. Trong đông y cây đinh lăng cũng góp mặt trong nhiều bài thuốc trong đó có các bài thuốc để trị bệnh xương khớp hiệu quả.Cách chữa bệnh:
Bài thuốc 1: dùng thân cành đinh lăng 20 – 30g, sắc lấy nước chia 3 lần uống trong ngày. Có thể phối hợp cả rễ cây xấu hổ, cúc tần và cam thảo dây.
Bài thuốc 2: đem 20 – 30gr thân cành sắc lấy nước uống. Và cũng có thể dùng chung với Lá lốt, Cúc tần, Bưởi bung, rễ Mắc cở, mỗi loại 10gr, sắc trong 600ml, cô còn khoảng 300ml uống 2 – 3 lần trong ngày, uống vài lần là bớt đau.
Cây đinh lăng
Cây lá lốtCây đinh lăng
Lá lốt là loại cây gia vị được dùng trong nhiều món ăn hàng ngày. Ngoài tác dụng là thực phẩm, đây cũng là một cây thuốc trong y học cổ truyền có tác dụng chữa được một số bệnh, đặc biệt lá lốt chữa bệnh được bệnh khớp mang lại hiệu quả hỗ trợ nhất định. Dùng lá lốt trị bệnh khớp không chỉ dựa vào kinh nghiệm dân gian mà các nghiên cứu hiện đại cũng đã khẳng định tác dụng chữa bệnh của lá lốt.Cách chữa bệnh:
Bài thuốc 1: 15g lá lốt phơi khô cỡ khoảng 20-30g lá tươi, sắc 2 chén nước còn ½ chén, uống trong ngày. Nên uống khi thuốc còn ấm, sau bữa ăn tối và mỗi liệu trình điều trị 10 ngày.
Bài thuốc 2: đem thân và rễ cây lá lốt chặt thành từng đoạn nhỏ rồi cho vào ngâm chung với rượu mạnh trên 40 độ khoảng một tháng. Còn bị chấn thương khớp gối, khớp cổ chân, cổ tay,… thì lấy rượu lá lốt ra xoa bóp hàng ngày sẽ giảm đau do chấn thương rất hay.
Cây ngải cứuCây lá lốt
Đây là loại cây rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày của chúng ta, không chỉ là loại rau thông thường mà còn là một vị thuốc Nam phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong nhiều bài thuốc khác nhau. Thành phần hóa học của loài cây này chứa nhiều tinh dầu tạo nên mùi ấm nóng đặc trưng. Nhờ đó mà cây ngải cứu đem lại hiệu quả rất tốt đối với đường máu. Tiêu biểu đó là khi đến kì kinh nguyệt củ phụ nữ hay đau bụng kinh thì chỉ cần chế biến ngải cứu trong bữa ăn là sẽ thấy đỡ ngay. Còn đối với bệnh nhân xương khớp thì việc sử dụng ngải cứu trở nên phổ biến hơn và được ưa chuộng sở dĩ là do tính ấm nóng, mang lại tác dụng giảm đau khá tốt.Cách chữa bệnh
Bài thốc 1: chọn loại lá bánh tẻ mang rửa sạch với nước muối pha loãng, cắt nhỏ, giã nát hoặc xay nát. Thêm 200ml nước, lọc lấy nước, bỏ bã. Thêm một chút mật ong vào nước cốt ngải cứu, chia làm 2 lần uống và buổi trưa và buổi chiều. Dùng đều trong 1 – 2 tuần sẽ thấy hiệu quả, các cơn đau xuất hiện thưa dần.
Bài thuốc 2: chọn loại lá không quá giá, rửa sạch, phơi trong bóng mát cho ráo nước, thái nhỏ, sau đó rang ngải cứu với muối trắng nên chọn muối hạt to cho nóng, rồi bọc hỗn hợp này vào 1 cái khăn mỏng đắp lên vùng thắt lưng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Chú ý nếu thuốc nguội thì bạn nên rang lại rồi mới tiếp tục đắp thuốc.
Cây ngải cứu
Cây cỏ xướcCây ngải cứu
Chữa bệnh xương khớp bằng thảo dược dân gian từ lâu không còn xa lạ với nhiều người và đã được đưa vào ứng dụng rộng rộng rãi trong việc điều trị bệnh xương khớp. Trong số những loài thảo dược đó, đặc biệt phải kể đến tác dụng tuyệt vời của cây Cỏ xước với khả năng chữa rất nhiều chứng bệnh như đau nhức xương khớp, phong thấp, viêm đa khớp, thoát vị đĩa đệm. Cỏ xước có có tên khoa học là Achyranthes aspera L, thuộc họ Rau dền còn được gọi là ngưu tất nam, hà ngù, cỏ nhả lìn ngu. Đây là một loài thực vật có có thân mảnh, cao tầm 1m, mọc hoang ở khắp nơi, do đó bạn rất dễ tìm kiếm đặc biệt là ở khu vực nông thôn, công trường xây dựng bỏ hoang,… Ngoài ra loại cây này còn điều trị hiệu quả tình trạng tê bì chân tay, lưu thông khí huyết, làm mạnh gân cốt đã được y học cổ truyền công nhận.Cách chữa bệnh
Bài thuốc 1: dùng 40g cỏ xước, 20g thổ phục linh, 30g hy thiêm, 20g cỏ mực, 12g ké đầu ngựa, 12g ngải cứu cho vào ấm sắc thuốc mỗi ngày.
Bài thuốc 2: cho 16g rễ cỏ xước, 16g hy thiêm thảo, 16g nhọ nồi, 20g phục linh, 12g thương nhĩ tử, 12g ngải cứu đem sao vàng rồi cho vào ấm sắc với nước ba lần. Sau đó, hòa ba lần nước thuốc này lại với nhau và đem sắc lần cuối cho đặc lại rồi chia ngày uống ba lần. Người bệnh nên uống từ 7 ngày đến 10 ngày liên tục để cho tác dụng hiệu quả.
Đăng bởi: Hiếu Trần
Từ khoá: 8 Loại cây chữa được bệnh nhứt khớp
Cỏ Lúa Mì Là Gì? Tác Dụng, Cách Dùng Bột Và Nước Ép Cỏ Lúa Mì
Cỏ lúa mì (tên khoa học: Wheatgrass) hay còn được gọi là Tiểu Mạch Thảo, Cỏ mạch, là phần thân và rễ của cây lúa mì non từ 8 – 12 ngày tuổi. Loại cây này được trồng chủ yếu ở các vùng ôn đới trên khắp châu Âu và Hoa Kỳ.
Khi sử dụng, người ta cắt lá cỏ lúa mì để ép lấy nước hoặc sấy thành bột.
Theo hellobacsi tham vấn y khoa bác sĩ Nguyễn Thường Hanh – Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh, trong 100g cỏ lúa mì có chứa:
Vitamin B2 – 0,156 mg
Vitamin C – 2,5 mg
Natri – 15 mg
Phốt pho – 201 mg
Sắt – 2,15 mg
Chất xơ – 1g
Chất béo – 1,25g
Năng lượng – 200 kilocalo
Vitamin B6 – 0,266 mg
Vitamin B1 – 0,224 mg
Kẽm – 1,66 mg
Kali – 170 mg
Magie – 81 mg
Canxi – 30 mg
Tinh bột – 43g
Protein – 7,5g
Nước – 48g
Theo nghiên cứu của Viện y tế Hippocrates Health Institute – Hoa Kỳ chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu và tư vấn về sức khỏe dinh dưỡng kết luận: “Cỏ lúa mì là loại thực phẩm thiên nhiên tốt nhất cho sức khỏe con người”. Cỏ lúa mì có tác dụng:
Ngăn ngừa và điều trị ung thưCác enzym và các amino acid khác trong Cỏ lúa mì giúp tiêu hóa tốt, giảm huyết áp, phá vỡ các tế bào ung thư, hỗ trợ gan và cải thiện hệ thống miễn dịch.
Ngoài ra, Cỏ lúa mì cũng là một loại thực phẩm rất tốt cho các bệnh nhân ung thư vì nó giúp cung cấp một môi trường kiềm hóa giúp ức chế tế bào ung thư hiệu quả.
Điều trị thiếu máuVới những bệnh nhân thiếu máu, cỏ lúa mì là một thực phẩm không thể thiếu. Vì chất diệp lục dồi dào có trong cỏ lúa mì có tác dụng xây dựng lại các mạch máu, tạo ra hồng cầu cho cơ thể.
Cỏ lúa mì còn chứa sắt, niacin (B3), cyanocobalamin (B12), axit folic, đồng, kali và protein giúp sản xuất hồng cầu khỏe mạnh, rất tốt cho người thiếu máu hoặc gặp các chứng rối loạn máu khác.
Ngăn ngừa và điều trị tiểu đườngTheo trang hellobacsi, với những người bị bệnh tiểu đường, sử dụng cỏ lúa mì trước khi ăn sẽ giúp kiểm soát lượng đường và cholesterol hấp thụ vào cơ thể nhờ lượng chất xơ dồi dào.
Hàm lượng Magie cao trong cỏ lúa mì còn có tác dụng cải thiện độ nhạy insulin và có khả năng tránh được các biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2: bệnh tim mạch, bệnh lý võng mạc và bệnh thận.
Thanh lọc cơ thể, giải độc ganCỏ lúa mì có khả năng tái tạo hồng cầu nhanh chóng, giúp cải thiện chức năng của gan, tim mạch một cách tự nhiên.
Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn có thể giải độc gan, thanh lọc độc tố trong máu.
Trị táo bónLà một loại thực phẩm giàu chất xơ, cỏ lúa mì có tác dụng điều trị táo báo hiệu quả.
Nhiều Enzyme có trong cỏ lúa mì còn giúp hỗ trợ tiêu hóa, giúp đào thải các chất thải một cách nhanh chóng.
Phục hồi vết thươngChất diệp lục có trong cỏ lúa mì cũng được coi là một chất kháng khuẩn, giúp chữa lành vết thương một cách tự nhiên.
Dùng cỏ lúa mì có thể khắc phục được tình trạng da xấu, lở loét, và những vết bỏng.
Hỗ trợ miễn dịch, tăng cường thể lựcCỏ lúa mì chứa hơn 100 enzyme, 17 loại amino acid và trên 10 loại khoáng chất, có tác dụng tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa, chống viêm,…
Do đó, uống nước ép cỏ lúa mì thường xuyên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp tăng cường thể lực.
Giảm béo, giảm cânCỏ lúa mì có thể giúp điều trị bệnh béo phì.
Nếu muốn giảm cân, bạn nên bổ sung cỏ lúa mì vào thực đơn hằng ngày. Bởi đây là một loại thực phẩm ít calo và không chứa chất béo. Chất xơ có trong cỏ lúa mì giúp chúng ta cảm thấy no lâu hơn.
Nước ép từ cỏ lúa mì cung cấp cho bạn nhiều chất dinh dưỡng và năng lượng nhưng không làm bạn tăng cân.
Chứa hơn 90 loại enzym, cỏ lúa mì giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất và đốt cháy chất béo rất tốt.
Khử mùi hôi cơ thểNhờ khả năng kháng khuẩn của diệp lục, cỏ lúa mì có tác dụng khử mùi hôi cơ thể rất tốt.
Để có hơi thở thơm tho, bạn hãy súc miệng bằng 1 lượng nhỏ nước ép cỏ lúa mì hoặc nhai Cỏ lúa mì tươi. Bạn cũng có thể chải lưỡi bằng bàn chải được ngâm trong nước ép cỏ lúa mì.
Làm đẹp da, chống lão hóaCỏ lúa mì có tác dụng chữa mụn trứng cá, làm mờ vết sẹo, giúp da sáng khỏe từ bên trong.
Ngoài ra, cỏ lúa mì còn hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da như dị ứng, gở lẻ, ngộ độc da, bệnh chàm (eczema) và các vết côn trùng cắn.
Khi mới bắt đầu làm quen với cỏ lúa mì, bạn chỉ nên dùng 30ml nước nguyên chất
Advertisement
100ml nước để uống.
pha loãng cùng vớiđể uống.
Đối với bột cỏ lúa mì, bạn hãy pha nửa muỗng cà phê với 200ml nước ấm, uống 2 lần/ngày. Sau khi đã quen, bạn có thể tăng lên 1 muỗng cà phê bột lúa mì cho mỗi lần uống.
Tuy là một loại thực phẩm tốt cho cơ thể, nhưng nếu dùng quá nhiều cỏ lúa mì có thể dẫn đến tiêu chảy, nôn mửa.
Phụ nữ có thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng loại cây này.
Nên uống trước hoặc sau khi ăn ít nhất nửa tiếng để có kết quả tốt nhất. Còn nếu muốn giảm cân thì nên uống trước khi ăn.
Nước ép cỏ lúa mì có vị ngọt đậm, không đắng và mùi cỏ đặc trưng. Hương vị này có thể sẽ khó uống với nhiều người, nên bạn có thể pha nước ép hoặc bột cỏ lúa mì với nước dừa, khóm, củ dền, cà rốt, táo, nho, bạc hà,… để ngon hơn.
Bạn có thể tự trồng cỏ lúa mì tại nhà bằng cách mua hạt giống trên các trang thương mại điện tử, các cửa hàng bán hạt giống và gieo trồng như rau mầm. Sau khoảng 8 – 10 ngày là có thể thu hoạch.
Nguồn: hellobacsi
Đường Cỏ Ngọt – Wikipedia Tiếng Việt
Cấu trúc phân tử của đường cỏ ngọt
Cấu trúc phân tử của đường cỏ ngọt
Đường cỏ ngọt (tiếng Anh: stevia, ) là một loại đường chiết xuất từ loài cây Stevia rebaudiana (cỏ ngọt) có nguồn gốc ở Brazil và Paraguay.[1][2] Loại đường này ngọt hơn đường thông thường 30 – 150 lần,[3] có độ cháy cố định, pH cố định và không lên men được.[4]
Những stevioside trong cỏ ngọt không ảnh hưởng tác động lên nồng độ glucose máu, do đó cỏ ngọt hoàn toàn có thể dùng làm phụ gia thực phẩm cho người ăn kiêng, ăn ít ngọt như người bị đái tháo đường .
Ở Mỹ, cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm FDA đã cho phép sử dụng đường cỏ ngọt từ 2008 và sản phẩm đường cỏ ngọt SweetLeaf là thương hiệu đầu tiên được FDA công nhận là an toàn. Bên cạnh đó, Liên minh Châu Âu EU đã cho phép năm 2011.
Bạn đang đọc: Đường cỏ ngọt – Wikipedia tiếng Việt
Vào đầu những năm 1970, những chất tạo ngọt như cyclamate và saccharin đã từ từ bị giảm bớt hoặc bị vô hiệu khỏi một công thức biến thể của Coca-Cola. Do đó, việc sử dụng đường cỏ ngọt như một chất sửa chữa thay thế đã khởi đầu ở Nhật Bản, với chiết xuất nước của lá tạo ra stevioside tinh khiết được tăng trưởng như chất tạo ngọt. Đường cỏ ngọt thương mại tiên phong ở Nhật Bản được sản xuất bởi công ty Morita Kagaku Kogyo Co., Ltd. của Nhật Bản vào năm 1971. [ 13 ] Người Nhật đã sử dụng stevia trong những mẫu sản phẩm thực phẩm và nước giải khát, ( gồm có cả Coca-Cola ), và để sử dụng trên bàn ăn. Năm 2006, Nhật Bản tiêu thụ cỏ ngọt nhiều hơn bất kể vương quốc nào khác, với cỏ ngọt chiếm 40 % thị trường chất làm ngọt. [ 14 ]Vào giữa những năm 1980, cỏ ngọt đã trở nên phổ cập trong những ngành công nghiệp thực phẩm tự nhiên và thực phẩm tốt cho sức khỏe thể chất của Hoa Kỳ, như một chất làm ngọt tự nhiên không chứa calo cho những loại trà và hỗn hợp giảm cân. [ 15 ] [ 16 ] Các nhà phân phối chất tạo ngọt tổng hợp NutraSweet ( vào thời gian đó là Monsanto ) đã nhu yếu FDA nhu yếu thử nghiệm loại thảo mộc này. [ 16 ] Tính đến năm 2006, Trung Quốc là nước xuất khẩu những mẫu sản phẩm stevioside lớn nhất quốc tế. [ 14 ] Vào năm 2007, Công ty Coca-Cola đã công bố kế hoạch xin phê duyệt chất làm ngọt có nguồn gốc từ cỏ ngọt, Rebiana, để sử dụng như một chất phụ gia thực phẩm tại Hoa Kỳ vào năm 2009, cũng như kế hoạch tiếp thị những loại sản phẩm làm ngọt Rebiana ở 12 vương quốc được cho phép stevia được sử dụng như một chất phụ gia thực phẩm. [ 17 ]Vào tháng 5 năm 2008, Coca-Cola và Cargill đã thông tin về sự sẵn có của Truvia, một chất làm ngọt Stevia tên thương hiệu dành cho người tiêu dùng có chứa erythritol và Rebiana, [ 18 ] được FDA được cho phép làm phụ gia thực phẩm vào tháng 12 năm 2008. Coca-Cola đã công bố dự tính phát hành đồ uống có đường từ cỏ ngọt vào cuối tháng 12 năm 2008. [ 19 ] Từ năm 2013 trở đi, Coca-Cola Life, có chứa stevia làm chất tạo ngọt, đã được tung ra tại nhiều vương quốc trên quốc tế. [ 20 ]Ngay sau đó, PepsiCo và Pure Circle đã công bố PureVia, thương hiệu chất làm ngọt dựa trên đường cỏ ngọt, nhưng phủ nhận phát hành đồ uống được làm ngọt bằng rebaudioside A cho đến khi nhận được xác nhận của FDA. Kể từ khi FDA được cho phép Truvia và PureVia, cả Coca-Cola và PepsiCo đều đã ra mắt những mẫu sản phẩm có chứa chất làm ngọt mới của họ. [ 21 ]
Rebaudioside A có vị đắng ít nhất trong tất cả các steviol glycoside trong cây Stevia rebaudiana. Để sản xuất rebaudioside A thương mại, cây Stevia được làm khô và trải qua quá trình chiết xuất nước. Chiết xuất thô này chứa khoảng 50% rebaudioside A. Các glycoside khác nhau được tách và tinh chế thông qua kỹ thuật kết tinh, thường sử dụng etanol hoặc metanol làm dung môi.[22]
Các chất chiết xuất và dẫn xuất từ cây xanh ngọt được sản xuất công nghiệp và bán trên thị trường dưới những tên thương mại khác nhau .
Rebiana là tên viết tắt của chiết xuất Stevia, rebaudioside A.[23]
Truvia là thương hiệu pha chế chất tạo ngọt erythritol và rebiana do Cargill sản xuất và được phát triển cùng với Công ty Coca-Cola.[24]
PureVia là thương hiệu rebiana của PepsiCo.[21]
EverSweet, được phát hiện và phát triển bởi Evolva,[25] và do Cargill và DSM hợp tác sản xuất.[26][27]
Hoạt chất gây ngọt là những steviol glycoside, đa phần là stevioside và rebauside, có độ ngọt gấp 250 – 300 lần đường mía, chất ngọt này không bị nhiệt phân, có độ pH không thay đổi và không lên men được, nghĩa là không bị vi trùng, nấm men sử dụng .Glycoside là những phân tử chứa gốc glucose link với những chất không phải đường khác được gọi là aglycone ( những phân tử có đường khác là polysaccharide ). Các thí nghiệm sơ bộ suy ra rằng những thụ thể vị giác của lưỡi phản ứng với glycoside và truyền cảm giác vị ngọt và dư vị đắng lê dài bằng cách kích hoạt trực tiếp những thụ thể ngọt và đắng. [ 28 ]Theo điều tra và nghiên cứu cơ bản, steviol glycoside và steviol tương tác với một kênh protein gọi là TRPM5, tăng cường tín hiệu từ những thụ thể ngọt hoặc đắng, khuếch đại mùi vị của những vị ngọt, đắng và umami khác. [ 29 ] Tác dụng tổng hợp của những glycoside trên cơ quan cảm nhận vị ngọt và TRPM5 lý giải cảm xúc ngọt ngào. Một số glycoside steviol ( rebaudioside A ) được cho là ngọt hơn những chất khác ( stevioside ). [ 30 ]Steviol không hề được tiêu hóa thêm trong đường tiêu hóa và được đưa vào máu, được gan chuyển hóa thành steviol glucuronid và bài tiết qua nước tiểu. [ 31 ]Bản đồ ba chiều của những protein được tạo ra bởi cây xanh ngọt, cho thấy những cấu trúc tinh thể tạo ra cả cảm xúc ngọt ngào và dư vị đắng trong chất tạo ngọt, đã được báo cáo giải trình vào năm 2023. [ 32 ]
Một nhìn nhận năm 2011 cho thấy rằng việc sử dụng đường cỏ ngọt sửa chữa thay thế cho đường hoàn toàn có thể có lợi cho trẻ nhỏ, những người mắc bệnh tiểu đường và những người muốn giảm lượng calo nạp vào khung hình. [ 33 ]Mặc dù cả steviol và rebaudioside A đều được phát hiện là gây đột biến trong thử nghiệm in vitro trong phòng thí nghiệm, [ 34 ] những công dụng này chưa được chứng tỏ so với liều lượng và đường dùng mà con người tiếp xúc .. [ 8 ] [ 35 ] [ 36 ] Hai điều tra và nghiên cứu nhìn nhận năm 2010 không tìm thấy mối lo lắng nào về sức khỏe thể chất với Stevia hoặc những chất chiết xuất làm ngọt của nó. [ 33 ] [ 37 ]
Ủy ban chuyên gia hỗn hợp về phụ gia thực phẩm của WHO đã phê duyệt, dựa trên các nghiên cứu dài hạn, một lượng steviol glycoside hàng ngày có thể chấp nhận được lên đến 4 mg/kg trọng lượng cơ thể.[38] Vào năm 2010, Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu đã thiết lập mức tiêu thụ hàng ngày có thể chấp nhận được là 4 mg/kg/ngày steviol, ở dạng steviol glycoside. Trong khi đó, Trung tâm Ung thư Memorial Sloan Kettering cảnh báo rằng “steviol ở liều lượng cao có thể có hoạt tính gây đột biến yếu”.”[39] và một đánh giá “được thực hiện cho” Trung tâm Khoa học vì Lợi ích Công cộng lưu ý rằng không có kết quả về khả năng gây ung thư được công bố cho rebaudioside A (hay stevioside).[34]
Vào tháng 8 năm 2023, FDA Hoa Kỳ đã đặt cảnh báo nhắc nhở nhập khẩu so với lá cỏ ngọt và chiết xuất thô – không có trạng thái GRAS – và trên thực phẩm hoặc chất bổ sung chính sách siêu thị nhà hàng có chứa chúng do quan ngại về tính bảo đảm an toàn và năng lực gây độc. [ 40 ]
Loại cây này hoàn toàn có thể được trồng hợp pháp ở hầu hết những vương quốc, mặc dầu một số ít quốc gia hạn chế việc sử dụng nó như một chất tạo ngọt. Việc sử dụng được phép hợp pháp và liều lượng tối đa của những chất chiết xuất và những mẫu sản phẩm có nguồn gốc rất khác nhau giữa những vương quốc .
Tất Cả Những Gì Bạn Cần Biết Về Trồng Cỏ Xạ Hương
Cỏ xạ hương (tên tiếng Anh là Thyme) là một loại thảo dược thường xanh thơm lâu năm với các công dụng nấu ăn, dược liệu và trang trí. Loại phổ biến nhất là Thymus vulgaris . Thyme thuộc chi Thymus thuộc họ bạc hà ( Lamiaceae ), và họ hàng của chi Oregano Origanum.
Người Ai Cập cổ đại sử dụng thyme để ướp xác. Người Hy Lạp cổ đại sử dụng nó trong phòng tắm của họ và đốt nó như hương trong đền thờ của họ, tin rằng đó là một nguồn can đảm. Sự lây lan húng tây khắp châu u được cho là do người La Mã , khi họ sử dụng nó để làm sạch phòng của họ và để “cung cấp hương vị thơm ngon cho phô mai và rượu mùi”.
Trong thời Trung cổ châu u , loại thảo mộc được đặt dưới gối để giúp ngủ và tránh những cơn ác mộng. Trong giai đoạn này, phụ nữ cũng thường cho các hiệp sĩ và những chiến binh những món quà bao gồm lá xạ hương, vì nó được cho là mang lại lòng can đảm cho người sở hữu nó.
Cỏ xạ hương cũng được sử dụng làm hương và đặt trên quan tài trong đám tang, được coi là đảm bảo sự ra đi vào cuộc sống tiếp theo.
Cỏ xạ hương được biết đến như một loại thuốc và một loại gia vị không thể thiếu. Tinh dầu xạ hương cũng chứa một loạt các hợp chất bổ sung, chẳng hạn như p- cymene , myrcene , borneol và linalool, thymol, một chất khử trùng , là một thành phần hoạt tính trong các loại nước súc miệng được sản xuất thương mại khác nhau.
Trước sự ra đời của kháng sinh hiện đại, dầu xạ hương được sử dụng để chữa trị, băng bó các vết thương hở. Nó cũng đã được chứng minh là có hiệu quả chống lại các loại nấm thường lây nhiễm ở móng chân . Ở một số nước Levantine, đây là một loại gia vị không thể thiếu trong nghệ thuật ẩm thực.
Tại sao bạn nên trồng cỏ xạ hương? 1. Là loài cây dễ trồng và chăm sócNếu giữ cây xạ hương của bạn trong nhà, hãy cho nó ít nhất sáu giờ ánh sáng mặt trời trực tiếp mỗi ngày, và đặt nó chỉ trong một căn phòng có nhiệt độ và độ ẩm trung bình. Chỉ khi lớp đất trồng khô cằn hẳn, bạn mới nên tưới cho cây vì đây là loài không ưa nhiều nước.
2. Hương thơmNếu bạn đang tìm kiếm một không gian sống với một khu vườn tràn ngập hương thơm, hãy chọn loài cây này. Không chỉ dễ trồng mà còn tự hào có mùi vị và mùi hương hấp dẫn, một khi bạn nhận được một làn gió đưa hương cỏ xạ hương, bạn sẽ hiểu tại sao người La Mã sử dụng mùi hương của nó để làm sạch phòng.
3. Đẩy lùi sâu bệnh trong vườnTrồng cỏ xạ hương trong vườn là một ý tưởng tuyệt vời cho những người làm vườn hữu cơ. Nó sẽ giúp bảo vệ khu vườn của bạn khỏi một số loài gây hại nhất định bao gồm ruồi trắng, giòi bắp cải, giun bắp, sâu sừng cà chua và cá trắng nhỏ.
4. Giúp thu hút côn trùng thụ phấnMang lại những loài côn trùng có lợi cho khu vườn , bao gồm cả bướm và ong, với một vài cây xah hương. Không chỉ những côn trùng này mang lại màu sắc và sự sống động cho không gian ngoài trời, nhưng chúng sẽ làm việc chăm chỉ để thụ phấn cho hoa và cây của bạn.
Cách trồng cỏ xạ hương?Đây là một loại thảo mộc ẩm thực, mang lại hương vị tươi mát cho nhà bếp một cách dễ dàng. Nó phát triển mạnh trong điều kiện nóng, yêu ánh nắng mặt trời đầy đủ và không cần tưới nước hoặc chú ý liên tục.
Giống như bạc hà , xạ hương có thể chứng minh khó khăn để bắt đầu từ hạt giống. Vì vậy, bạn nên trồng loài cây này bằng các cây con. Chú ý điều kiện để trồng cây non là chỉ sau khi nhiệt độ mặt đất đạt đến 70 ° F, khoảng 2 đến 3 tuần trước khi có đợt sương giá cuối cùng.
Làm thế nào để chăm sóc cỏ xạ hương?
Đất: Cây xạ hương phát triển tốt trong đất thoát nước tốt với độ pH tối ưu từ 6,0 đến 8,0. Vào đầu mùa xuân, bạn có thể bón phân bằng chất hữu cơ, như phân hữu cơ, nhưng không cần phải thay quá nhiều đất.
Ánh sáng: Xạ hương cần một khu vực phát triển với nhiều ánh sáng mặt trời. Ở trong nhà, bạn hãy tìm cửa sổ đầy nắng cho chậu cây của bạn. Khi trồng trong vườn, bạn nên trồng xen lẫn giữa các cây lâu năm chịu hạn khác trong một khu vực nhận được ánh nắng mặt trời đầy đủ.
Nước: Hầu hết các loại cỏ xạ hương đều có khả năng chịu hạn, vì vậy chỉ nên tưới một lượng nước vừa phải, khi đất khô hoàn toàn.
Mật độ: Đây là một loài cây trồng phát triển mạnh mẽ và lan rộng, vì vậy hãy chắc chắn không gian cho phù hợp. Trồng bất cứ nơi nào cách nhau từ 12 đến 24 inch, tùy thuộc vào loại giống cụ thể.
Trồng kết hợp: Cỏ xạ hương phát triển mạnh trong điều kiện nắng, vì vậy nếu bạn đang trồng loài cây này trong các thùng chứa, trồng với cây hương thảo, cũng có nhu cầu tưới tương tự. Trong vườn, bạn nên trồng cùng dâu tây, bắp cải, cà chua, cà tím, bông cải xanh và cải Brussels.
Thu hoạch cỏ xạ hươngĐể có được hương vị tốt nhất và mạnh nhất, thu hoạch xạ hương ngay trước khi chúng ra hoa. Xạ hương là một trong những loại thảo mộc, như rau oregano hoặc cây xô thơm , có vị ngon tuyệt vời cả tươi và khô. Bạn có thể cắt một vài cành cây khi cần thiết, nhưng vẫn nên có kế hoạch thực hiện một vụ thu hoạch hàng loạt, một vài lần trong mùa sinh trưởng.
Có một điều thực tế là bạn càng cắt xạ hương của bạn, nó càng phát triển nhanh chóng. Cắt cành tươi vào buổi sáng, để lại những phần gỗ cứng. Để lại phần còn lại với chiều cao ít nhất năm inch, để cây vẫn có thể phát triển. Việc tỉa cành thường xuyên không chỉ khuyến khích tăng trưởng nhiều hơn, mà còn khuyến khích hình dạng lan nhánh tròn và đẹp hơn.
Sử dụng xạ hương trong nhà bếp 1. Các loại giấmBảo quản sau thu hoạch xạ hương của bạn bằng cách làm một lọ giấm đơn giản. Nó chỉ mất vài phút, không yêu cầu bất kỳ thiết bị chuyên dụng nào
Dấm xạ hương thơm ngon này rất hoàn hảo như một món salad hoặc nước xốt. Hoặc dầu cỏ xạ hương có thể được sử dụng cho các món salad, nước xốt và hơn thế nữa – bao gồm cả việc tưới lên rau nấu chín hoặc ngâm mình cho bánh mì giòn.
Gạn vào một cái chai xinh xắn và thêm một dải ruy băng, và những thứ này có thể làm một món quà tự chế biến hoàn hảo.
2. Bơ thảo dượcNâng cao bơ của bạn bằng cách thêm một số cỏ xạ hương. Thật tuyệt vời để làm sống động các loại thịt và rau nấu chín, mì ống, khoai tây và bánh mì. Loại bơ này có mùi vị đặc biệt, đảm bảo để lại ấn tượng cho bất kì ai thưởng thức.
3. Muối chanh xạ hươngTăng thêm hương vị cho các món cá nướng đơn giản hoặc một đĩa rau với một chút hương thơm nhẹ của gia vị muối chanh xạ hương này.
4. Nước sốt và SúpTrong súp, các loại thảo mộc cặp tốt với khoai tây, rau trộn hỗn hợp, gà, nấm, và rau xanh,…
5. SaladTrong khi cỏ xạ hương không phải là loại thảo mộc đầu tiên mà chúng ta nghĩ đến khi chúng ta nghĩ về các món salad tươi ngon, nó có thể giữ riêng hương vị trong một loạt các món salad một cách đáng ngạc nhiên.
Hãy thử lá xạ hương tươi hoặc khô trong một món salad trộn cà chua đơn giản ; trong món salad gà chanh ấm áp này ; hoặc với orzo, arugula, mozzarella và cà chua phơi khô .
Các công thức món salad đầy ấn tượng khác có húng tây bao gồm táo thượng hạng và salad rau bina ; một sự kết hợp giữa hạt đậu và cây thì là; hoặc món lê lê mật ong này .
6. Bánh mì và mì ốngBánh mì và mì ống đơn giản có thể dễ dàng tạo hương vị với một ngụm dầu xạ hương truyền thống hoặc giấm xạ hương
Tại sao không thử một bánh mì Pháp giòn với ô liu Kalamata và dầu cỏ xạ hương hoặc một lát tỏi focaccia ?
7. Món tráng miệngĐể có một thứ gì đó thú vị hơn, hãy chuẩn bị các; hoặc một chiếc cup cake ngọt ngào.
8. Đồ uốngNước chanh, bưởi và các nước giải khát kết hợp với cỏ xạ hương này vừa ngon vừa dưỡng ẩm. Một spritzer quả mâm xôi là hoàn hảo vào một ngày mùa hè ấm áp. Các loại đồ uống thơm ngon khác bao gồm nước chanh xạ hương, trà đá xạ hương,…
Vào buổi tối, bạn hoàn toàn có thể thư giãn với ly cooktai xạ hương độc đáo , hoặc bourbon mật ong được bổ sung thêm xạ hương.
Cỏ xạ hương đối với sức khỏeTrong lịch sử, loài cây này được sử dụng để mang lại sự can đảm, hỗ trợ giấc ngủ và tránh khỏi những cơn ác mộng, ngày nay cỏ xạ hương vẫn được cho là cải thiện sức khỏe và hạnh phúc trong nhiều cách khác nhau. Bạn có thể sử dụng cây xạ hương để làm tinh dầu chữa bệnh, giảm đau, cải thiện tinh thần, chăm sóc da và tóc, cải thiện sức khỏe răng miệng.
Bạn còn có thể dùng cỏ xạ hương hoặc đèn tinh dầu xạ hương để xua đuổi các loài côn trùng như ruồi muỗi, bọ cánh cứng, bướm đêm,… để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình.
Trà xạ hương cũng được sử dụng như một loại thuốc tiêu đờm, giảm tắc nghẽn thanh quản và làm sạch phổi. Nó cũng được cho là để giải quyết các vấn đề về dạ dày, làm dịu đau họng và giảm mức độ của các cơn đau nhức.
Chỉ là một bụi cây thường xanh nhỏ với hoa màu tím nhạt và mùi hương dễ chịu, cỏ xạ hương đã được người Ai Cập và người Hy Lạp sử dụng từ thời cổ đại. Loại thảo dược này sớm đã lan rộng khắp châu u, và đã có thể được trồng ở một số nơi châu Á, nơi nó đã giúp tăng hương vị của thức ăn trong nghệ thuật ẩm thực, giúp điều trị nhiều chứng bệnh và là một loại nước hoa tự nhiên nhất, làm không gian thêm thơm mát và thư giãn. Đừng ngần ngại thử trồng một khóm cỏ xạ hương bên cạnh bạn!
Cập nhật thông tin chi tiết về Cỏ Dùi Trống: Loài Cây Cỏ Chữa Bệnh Về Mắt trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!