Xu Hướng 9/2023 # Giảm Đau, Kháng Viêm Với Thuốc Mezafen # Top 15 Xem Nhiều | Xfsq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giảm Đau, Kháng Viêm Với Thuốc Mezafen # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giảm Đau, Kháng Viêm Với Thuốc Mezafen được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thành phần trong công thức của thuốc Mezafen

Hoạt chất: Loxoprofen với hàm lượng 60 mg.

Phân loại của thuốc

Nhóm: chống viêm không Steroid.

Dạng thuốc, hàm lượng: Viên nén mezafen 60mg.

Công dụng của thuốc Mezafen

Giúp kháng viêm và giảm đau trong: viêm xương khớp, đau sau phẫu thuật, chấn thương nhổ răng.

Ngoài ra, thuốc Mezafen còn giúp hạ sốt và giảm đau trong viêm đường hô hấp trên cấp.

Bao bì thuốc Mezafen

Thuốc Mezafen được dùng để kháng viêm và giảm đau trong các trường hợp sau:

Viêm khớp dạng thấp mãn tính.

Tình trạng viêm khớp xương đau thắt lưng.

Hoặc viêm quanh khớp vai, hội chứng cổ – vai – cánh tay.

Ngoài ra, Mezafen còn được chỉ định để kháng viêm và giảm đau sau phẫu thuật, chấn thương nhổ răng.

Không những vậy, thuốc còn giúp hạ sốt và giảm đau trong viêm đường hô hấp trên cấp (viêm đường hô hấp trên đi kèm với viêm phế quản).

Hiện nay trên thị trường thuốc Mezafen có giá khoảng 57.000 đồng 1 hộp và phân phối tới khắp các tỉnh thành trên cả nước.

Quá mẫn cảm với loxiprofen hoặc dị ứng với bất kỳ thành phần tá dược nào có trong công thức của thuốc.

Không dùng nếu người bệnh bị hen do aspirin hoặc đã từng bị hen trước đó

Với những bệnh nhân bị loét dạ dày, rối loạn huyết học nặng, suy gan nặng, suy thận nặng, không nên dùng thuốc Mezafen.

Cách dùng

Thuốc Mezafen được bào chế ở dạng viên và dùng theo đường uống

Nên uống thuốc sau ăn.

Liều dùng

Với đối tượng là người lớn thì liều thông thường

Mỗi lần dùng 1 viên và dùng thuốc 3 lần/ ngày.

Trường hợp nếu dùng liều đơn: mỗi lần dùng 1 – 2 viên và dùng duy nhất 1 lần/ ngày.

Trường hợp chỉ định Mezafen trong hạ sốt và giảm đau trong viêm đường hô hấp trên cấp thì

Thông thường liều dùng ở người lớn là 1 viên x 2 – 3 lần/ ngày

Có thể thay đổi liều dùng tuỳ theo độ tuổi và triệu chứng của người bệnh

Mezafen gây tác dụng phụ kích ứng đường tiêu hóa

Thuốc gây kích ứng dạ dày, đau bụng, khó chịu dạ dày, chán ăn, buồn nôn và ói mửa, tiêu chảy.

Phát ban.

Buồn ngủ.

Phù nề.

Tăng men gan.

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể trải qua các triệu chứng sau mặc dù ít gặp phải như viêm loét dạ dày – tá tràng, táo bón, ợ nóng, viêm miệng.

Thuốc chống đông nhóm coumarin.

Thuốc thuộc nhóm Sulfamide.

 Aspirin (trừ aspirin liều nhỏ hơn 75mg/ngày).

Các thuốc kháng viêm không steroid (NSAID)

Corticosteroid.

Thuốc hạ huyết áp và thuốc lợi tiểu vì có thể làm tăng độc tính trên thận của NSAID.

Những thuốc chống kết tập tiểu cầu và thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRI): khi dùng chung có thể làm tăng nguy cơ chảy máu đường tiêu hoá.

Glycosid tim: làm trầm trọng thêm suy tim, làm tăng nồng độ glycosid trong huyết tương và giảm độ lọc cầu thận

Methotrexat.

Mifepriston.

Zidovudin.

Kháng sinh quinolon.

Lithi.

Người bệnh bị mắc bệnh Crohn.

Ngoài ra, thận trọng khi dùng thuốc trên các đối tượng bị tăng huyết áp hoặc mắc các rối loạn tim mạch khác.

Không những vậy, cần thận trọng khi dùng Mezafen trên tình trạng nhiễm trùng.

Thật thận trọng khi sử dụng thuốc trên bệnh nhân bị hen suyễn hoặc, bệnh dị ứng khác.

Cân nhắc mức độ nghiêm trọng của tình trạng sốt, viêm, đau với việc điều trị các bệnh cấp tính và ưu tiên điều trị các nguyên nhân cụ thể của bệnh.

Người bệnh bị rối loạn chảy máu, suy giảm chức năng gan thận, cần theo dõi chức năng gan thận nếu sử dụng lâu dài

Thận trọng trên người lớn tuổi và có thể cần phải giảm liều. Nên bắt đầu điều trị ở liều thấp nhất.

Nên theo dõi sự xuất hiện các rối loạn trên máu nếu dùng thuốc lâu dài. Trường hợp nếu thấy có thay đổi thì nên giảm liều hoặc ngưng thuốc.

Lái xe và sử dụng máy móc

Thuốc Mezafen gây ra tình chóng mặt, buồn ngủ, mệt mỏi, rối loạn thị giác có thể xảy ra khi dùng thuốc. Do đó, cần thận trọng khi sử dụng thuốc Mezafen cho các đối tượng đòi hỏi sự tập trung cao độ khi làm việc như lái xe hoặc vận hành máy móc

Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú

Vẫn chưa xác định được tính an toàn, không nên dùng Mezafen trong khi đang mang thai hoặc khi chuyển dạ trừ khi lợi ích của thuốc đối với người mẹ vượt trội nguy cơ tiềm ẩn đối với thai nhi.

Ngoài ra, nên tránh dùng thuốc Mezafen khi cho con bú trừ trường hợp đã được sự đồng ý của bác sĩ.

Triệu chứng quá liều Mezafen

Hiện tại, do chưa có báo cáo về tình trạng quá liều nên về triệu chứng: ta cho rằng sẽ tương tự như các phản ứng có hại, nhưng ở mức độ nặng hơn.

Xử trí

Vẫn chưa có thuốc giải đặc hiệu cho loxoprofen. Trong vòng 1 giờ, có thể cho người bệnh uống than hoạt tính hoặc rửa dạ dày nếu đã uống quá liều thuốc. Luôn theo dõi tình trạng của người bệnh chặt chẽ. Tập trung điều trị triệu chứng và hỗ trợ bằng cách duy trì cân bằng dịch, thông khí và theo dõi các dấu hiệu tim mạch và dấu hiệu sinh tồn cho đến khi ổn định.Ngoài ra, có thể dùng thuốc giãn phế quản nếu xảy ra hen suyễn hoặc thuốc chống co giật nếu có chỉ định.

Thuốc Mekocetin Betamethasone: Kháng Viêm Chống Thấp Khớp

Thành phần hoạt chất: betamethasone

Thuốc có thành phần tương tự: Metasone, Betaphenin, Benthasone,..

Thành phần trong công thức 1 viên thuốc Mekocetin

Hoạt chất

Betamethasone: 0.5 mg.

Tá dược

Tinh bột sắn, tinh bột ngô.

Lactose.

Talc.

Natri starch glycolate.

Màu Blue patente.

Magnesium stearate.

Colloidal silicon dioxide.

Công dụng của Betamethasone

Đây là một corticosteroid tổng hợp có tác dụng kháng viêm, chống thấp khớp và kháng dị ứng.

Do betamethasone có ít tác dụng mineralocorticoid nên thuốc rất phù hợp trong những trường hợp bệnh lý bất lợi khi giữ nước.

Thông tin thuốc Mekocetin 500 mg:

Dạng bào chế: Viên nén.

Quy cách đóng gói: Hộp 5 vỉ x 20 viên.

Giá thuốc Mekocetin (betamethasone): 90.000 VNĐ/hộp.

Lưu ý: Mức giá chỉ mang tính chất tham khảo. Có thể thay đổi tuỳ thời điểm và phụ thuộc vào nhà cung cấp.

Theo đó, đây là loại thuốc bán theo đơn. Cần sử dụng thuốc dưới sự chỉ định của bác sĩ. Bạn nên chọn mua tại những hiệu thuốc uy tín để đảm bảo hàng chất lượng và nhận được sự tư vấn cụ thể từ bác sĩ/dược sĩ.

Mekocetin có tác dụng gì?

Thuốc Mekocetin được dùng trong những trường hợp như sau:

Dùng để điều trị các bệnh như thấp khớp.

Ngoài ra, thuốc còn được dùng để chữa bệnh collagen, bệnh ngoài da, tình trạng dị ứng.

Không những vậy, đối với các bệnh nội tiết, bệnh ở mắt, hô hấp, máu, ung thư và nhiều bệnh khác có đáp ứng với liệu pháp corticosteroid thì Mekocetin cũng có thể giúp điều trị được các trường hợp này.

Dị ứng với betamethasone hoặc các thuốc corticosteroid khác hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào khác có trong công thức thuốc.

Không dùng trên đối tượng bị nhiễm khuẩn, nhiễm virus hoặc nhiễm nấm toàn thân.

Lưu ý, không dùng Mekocetin trên người bệnh bị đái tháo đường, tâm thần, bị loét dạ dày – hành tá tràng.

Cách dùng

Thuốc được bào chế theo viên uống. Do đó, dùng viên uống Mekocetin với một cốc nước có dung tích vừa đủ khoảng 250 – 350 ml.

Liều dùng

Thông thường nên dùng liều uống từ 1 – 10 viên/ ngày.

Lưu ý, tùy vào các yếu tố như bệnh điều trị, mức độ nghiêm trọng cụ thể cùng đáp ứng của bệnh nhân mà hiệu chỉnh liều dùng cho phù hợp.

Và khi các triệu chứng đã có cải thiện, thì nên giảm dần liều cho đến mức độ duy trì tối thiểu và nên ngưng thuốc ngay sau khi có thể.

Những tác dụng phụ có thể gặp phải sau khi dùng thuốc Mekocetin betamethasone bao gồm:

Gây tình trạng mất kali, giữ natri, giữ nước, hội chứng Cushing, giảm dung nạp Glucose, yếu cơ, loãng xương.

Tình trạng sảng khoái.

Thay đổi tâm trạng, mất ngủ.

Đục thủy tinh thể.

Loét dạ dày, viêm loét thực quản.

Chướng bụng.

Tình trạng viêm da dị ứng, mày đay thì hiếm khi xảy ra.

Paracetamol.

Coumarin.

Glycoside digitalis.

Các thuốc chống đái tháo đường uống hoặc insulin.

Thuốc chống trầm cảm ba vòng.

Phenobarbitone, Phenytoin, Rifampicin hoặc Ephedrin.

Estrogen.

Rượu.

Lưu ý, nên dùng thuốc Mekocetin với liều thấp nhất có thể được để kiểm soát tình trạng bệnh. Trường hợp muốn ngưng thuốc cần giảm liều từ từ. Không nên tự ý ngưng thuốc đột ngột.

Việc dùng Betamethasone kéo dài có thể gây đục thể thủy tinh (đặc biệt ở đối tượng là trẻ em), glaucom với khả năng tổn thương dây thần kinh thị giác.

Thận trọng khi dùng thuốc với bệnh nhân bị nhiễm Herpes simplex mắt, lao tiến triển hoặc nghi lao tiềm ẩn.

Cẩn thận khi dùng Mekocetin trên bệnh nhân bị suy tim sung huyết, nhồi máu cơ tim mới mắc, thiểu năng tuyến giáp, tăng huyết áp, động kinh, glaucom, suy gan, loãng xương và suy thận.

Phụ nữ có thai và đang cho con bú

Vẫn chưa có nghiên cứu chứng minh độ an toàn của Mekocetin khi dùng trên đối tượng là phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú hoặc các đối tượng ở độ tuổi mang thai.

Do đó, cần cân nhắc cẩn thận giữa lợi ích điều trị vượt trội trên mẹ và nguy cơ có hại của thuốc đối với thai hoặc trẻ sơ sinh đồng thời nghe tư vấn của bác sĩ sau đó mới quyết định liệu có sử dụng hay không.

Lái xe và vận hành máy móc

Thuốc Mekocetin không gây tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương như đau đầu, chóng mặt.

Do đó, có thể sử dụng thuốc này trên những đối tượng đòi hỏi sự tập trung cao độ khi làm việc như lái xe hoặc điều khiển máy móc.

Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.

Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp. Bỏ qua liều đã quên và dùng theo đúng lịch trình dùng thuốc.

Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.

Để thuốc Mekocetin tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.

Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ẩm mốc. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc ở những nơi ẩm ướt.

Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là < 30ºC.

Đau Bụng Dưới Bên Phải Do Viêm Ruột Thừa?

Buồn nôn liên tục, tiêu chảy kèm theo đau bụng dưới bên phải, nhiều người cứ tưởng đó là triệu chứng của rối loạn tiêu hóa và mua thuốc về uống. Đến khi bệnh trở nặng hơn, nhập viện mới phát hiện ruột thừa bị vỡ và gây nhiễm trùng khắp ổ bụng, rất nguy kịch đến tính mạng.

Đau bụng dưới bên phải cảnh báo bệnh gì?

1. Viêm ruột thừa

Ruột thừa có hình dạng như ngón tay, nằm ở vị trí phía dưới bên phải bụng, 1 đầu bịt kín, 1 đầu thông với manh tràng. Ruột thừa vị viêm khi lòng ruột bị tắc nghẽn, gây sưng và nhiễm trùng.

Biểu hiện của viêm ruột thừa:

Đau vùng bụng dưới bên phải, cơn đau bắt đầu từ vùng quanh rốn trước khi khu trú ở hố chậu phải, đau âm ỉ cho đến dữ dội và không thuyên giảm.

Buồn nôn và nôn sau đau bụng.

Chán ăn, không cảm thấy đói, sợ thức ăn.

Thành bụng căng cứng.

Sốt nhẹ (khoảng 37,2 – 38,3 độ C).

Viêm ruột thừa là căn bệnh thường gặp, tuy không quá nguy hiểm nhưng do người bệnh chủ quan nhầm lẫn với rối loạn tiêu hoá hoặc ngộ độc. Nếu không được chữa trị kịp thời rất dễ dẫn đến những biến chứng: viêm ruột, tắc ruột, gây nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế, khi xuất hiện triệu chứng đau bụng dưới bên phải bạn cần đi khám ngay, đừng để đến khi gặp các dấu hiệu như sốt hoặc thành bụng căng cứng mới điều trị.

Muốn hệ tiêu hoá tốt cần ăn những thực phẩm này

Không phải tất cả các vi khuẩn tồn tại trong thức ăn đều có hại. Các chất vi sinh (probiotic) là những vi khuẩn và nấm men thân thiện tồn tại trong đường ruột giúp hỗ trợ tiêu hóa, hấp thu khoáng chất, chống lại các vi sinh vật nguy…

2. Viêm đại tràng

Ngoài viêm ruột thừa, đau bụng dưới phía bên phải còn là biểu hiện của viêm đại tràng. Đại tràng là ruột già, nằm ở phần cuối của đường ống tiêu hóa trong cơ thể. Bộ phận này có chức năng nhận thức ăn đã được tiêu hóa và hấp thu từ ruột non. Nó hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn và cùng các vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân. Khi đủ lượng đại tràng sẽ co bóp tạo nhu động và bài tiết phân qua trực tràng. Viêm đại tràng là tình trạng đại tràng bị viêm nhiễm, là một trong những bệnh lý về tiêu hóa có tỷ lệ người bệnh mắc khá cao.

Nguyên nhân gây bệnh: chế độ ăn uống không hợp lý, ăn phải thức ăn ôi thiu, nhiễm khuẩn đường ruột, viêm đại tràng sau điều trị bằng bức xạ, viêm do vi khuẩn hoặc virus (lỵ Amip, Giardia lamblia đến trực khuẩn lao, thương hàn, tụ cầu, liên cầu, nhiễm virút Cytomegalovirus, Herpes simplex, nhiễm nấm, đặc biệt là nấm Candida).

Biểu hiện thường gặp của viêm đại tràng:

Đau bụng ở hố chậu trái hoặc phải

Tiêu chảy

Phân có nhày hoặc có máu

Chảy máu trực tràng.

3. Bệnh phụ khoa hoặc vấn đề kinh nguyệt

– Viêm ống dẫn trứng: Đau vùng chậu, cơn đau tăng nhanh khi giao hợp, chảy máu kinh kèm theo sốt và ra nhiều khí hư.

– U nang buồng trứng: Đau một bên bụng trái hoặc phải kèm theo rối loạn kinh nguyệt. khi khối u càng lớn thì buồng trứng càng dễ bị xoắn. Phát hiện u nang buồng trứng khi khám phụ khoa qua thăm dò âm đạo và nắn bụng.

– Thai ngoài tử cung: Cơn đau một bên bụng dưới, chảy máu thường xuất hiện ở ruột non hoặc buồng trứng, người bệnh có thể cảm giác đau dữ dội và khó chịu.

Đau bụng kinh nên ăn gì và nên kiêng gì?

Kinh nguyệt là một vấn đề bình thường ở chị em phụ nữ, tuy nhiên vào những ngày này thì nhiều bạn nữ còn có thể gặp các vấn đề về sức khỏe như mệt mỏi, nhức đầu và nhất là đau bụng. Cơn đau bụng kinh có thể kéo…

Mẹo chữa đau bụng tức thời tại nhà

1. Gừng tươi

Gừng tươi có tính cay nóng, có tác dụng xoa dịu cơn đau. Bạn có thể áp dụng:

– Cách 1: Rửa sạch 1 củ gừng tươi, giã nát, hòa cùng 1 chén nước ấm chắt lấy nước uống.

– Cách 2: Xắt lát từng miếng gừng mỏng chườm vào phần bụng khoảng 5-7 phút sẽ giúp vùng bụng ấm dần lên, cơn đau sẽ giảm đi.

2. Chườm nước ấm

Khi đau bụng, bạn có thể lấy một ít nước ấm cho vào 1 cái chai hoặc bình thủy tinh, sau đó chườm lên vùng bụng dưới trong 10 phút, cơn đau sẽ được xoa dịu.

3. Các loại trà

Trà xanh được xem là thảo mộc có tác dụng giúp bạn đỡ đau bụng nhanh chóng. Ngoài ra bạn có thể dùng một ít trà hoa cúc, trà bạc hà, trà quế hoặc trà cây thì là.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Đau Đầu Do Căng Thẳng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Giảm Đau

Đau đầu dạng căng thẳng là một cơn đau lan tỏa từ nhẹ đến trung bình và thường được mô tả là cảm giác như một vòng buộc chặt quanh đầu. Đây là loại đau đầu phổ biến nhất nhưng nguyên nhân chưa được hiểu rõ. Bài viết này sẽ đưa đến cho các bạn những thông tin cơ bản về dạng đau đầu này!

Nhìn chung, đây là một trong những kiểu đau đầu phổ biến nhất. Đau đầu dạng này thường không phải do một tình trạng bệnh gây ra và thường được gọi là đau đầu lành tính. Những tên gọi khác trước đây từng dùng như đau đầu căng cơ, đau đầu nguyên phát, đau đầu stress.

Bởi vì có quá nhiều tên cho dạng đau đầu này nên Hiệp hội đau đầu thế giới đã thống nhất sử dụng từ “Đau đầu dạng căng thẳng”. Điển hình thường đau từ mức độ nhẹ đến trung bình, thường đau ở 2 bên đầu. Có cảm giác đầu bị căng ra và cảm giác nặng nặng ở 2 mắt. Đau thường không có cảm giác đập theo nhịp mạch và không đi kèm với nôn ói. Đau đầu sẽ không nặng lên khi thực hiện các hoạt động thường ngày và thường kéo dài khoảng từ 30 phút đến nhiều giờ nhưng không kéo dài trong nhiều ngày.

Nguyên nhân chính xác gây ra là gì thì vẫn chưa được biết. Nhưng người ta biết được có rất nhiều yếu tố thúc đẩy dẫn đến như rượu, căng thẳng mệt mỏi, khô mắt, caffein, mất ngủ, cảm cúm, hút thuốc lá…

Triệu chứng chính là cảm giác đau căng xung quanh đầu, thường được mô tả như đầu có cảm giác bị “bó chặt”

Cổ và vai thường có cảm giác căng và đau khi bị chạm vào kèm theo đó người bệnh thường khó có thể tập trung và mất ngủ.

Một người vẫn có thể vừa bị Migrain, cũng vừa có thể đau đầu dạng căng thẳng. Và đôi khi các triệu chứng của đau đầu dạng căng thẳng và migrain có thể chồng lấp lên nhau. Ví dụ cả hai loại đau đầu đều có thể nặng hơn khi đi ra ánh sáng mạnh hoặc tiếng ồn lớn. Nhìn chung, Migrain có xu hướng đau nhói hoặc theo mạch đập,  thường gây ra những cơn đau đầu liên tục hơn và thường không kèm nôn ói.

Không có bất kì xét nghiệm chuyên biệt nào để chẩn đoán . Chẩn đoán dựa trên bệnh sử, kiểu đau đầu và những thăm khám.

Đôi khi, người bệnh có thể được yêu cầu chụp cắt lớp vi tính (CT-scan) hoặc cộng hưởng từ (MRI) để loại trừ một số bệnh lý ác tính khi nghi ngờ

Hầu hết đau đầu đều vô hại. Đa số có thể giảm đau mà không cần dùng thuốc hoặc chỉ một vài loại giảm đau thông thường như paracetamol.

Đau đầu hiếm khi gây ra bởi một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng. Tuy nhiên bạn cần đi khám bác sĩ nếu có một trong những dấu hiệu sau:

Đau đầu xảy ra sau chấn thương

Bị đau đầu kèm sốt hoặc nôn ói

Đau đầu kèm nhìn mờ, nói khó hoặc yếu liệt tay chân

Đau đầu càng ngày càng tăng về cường độ hoặc tần suất xuất hiện

Bị đau đầu dữ dội hoặc đau đầu có suy giảm nhận thức

Đau đầu cần phải sử dụng thuốc giảm đau hằng ngày

Những liệu pháp thư giãn và tránh các tình huống căng thẳng có thể giúp ngừa đau đầu dạng căng thẳng. Xác định những yếu tố kích hoạt và thay đổi chúng có thể giúp làm giảm tần suất xuất hiện và mức độ đau.

Nếu bạn bị thường xuyên ( nhiều hơn 1 đến 2 lần trên 1 tuần), những cách sau có thể giúp giảm đau đầu

7.1 Chú ý đến những yếu tố cơ bản

Ngủ đủ giấc, không bỏ bữa ăn và tránh các tác nhân gây căng thẳng, mệt mỏi

7.2 Những liệu pháp thư giãn

Các liệu pháp thư giãn về thể chất và tinh thần có thể giúp giảm bớt các cơn đau đầu dạng căng thẳng, miễn là bạn thực hiện các kỹ thuật này thường xuyên. Phương pháp vật lý như áp một miếng đệm nóng lên cổ và vai để giúp thư giãn các cơ. Tập luyện các cơ này cũng có hữu ích bằng cách kéo dãn cơ. Những bài tập có hình ảnh hướng dẫn giúp bạn tập trung chú ý vào các phân khác khác nhau của cơ thể để thư giãn và dãn cơ.

7.3 Phản hồi sinh học

Kỹ thuật thư giãn này đòi hỏi đào tạo đặc biệt nhưng có thể giúp mọi người tránh đau đầu căng thẳng tái phát. Thông thường, một nhà trị liệu sẽ gắn các điện cực lên da của bạn để phát hiện các tín hiệu điện từ cơ cổ và vai của bạn. Sau đó, bạn học cách nhận ra khi nào bạn trở nên căng thẳng và thực hành các cách để thư giãn các cơ trước khi chúng siết chặt đến mức bạn bị đau đầu do căng thẳng.

7.4 Hóa dược trị liệu

Một số người bị đau đầu dạng căng thẳng có các khu vực rất nhạy cảm, được gọi là điểm kích hoạt, ở phía sau cổ hoặc ở vai. Tiêm thuốc gây tê cục bộ vào những khu vực này có thể loại bỏ cơn đau và ngăn cơn đau đầu xảy ra lần nữa. Ngoài ra còn có một số loại thuốc có thể giúp giảm đau đầu dạng căng thẳng. Nếu các phương pháp điều trị không dùng thuốc không giúp bạn giảm đau, bạn nên đến gặp bác sĩ để bác sĩ lựa chọn thuốc thích hợp cho bạn

Bác sĩ: Nguyễn Đào Uyên Trang

Đau Răng Nên Làm Gì? 18 Mẹo Giảm Đau Răng Hiệu Quả Tại Nhà

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau nhức răng, điển hình như các bệnh về nướu, sâu răng, viêm tủy hoặc do chấn thương răng và nứt răng. Những nguyên nhây này sẽ làm vùng ổ xương bao quanh và nâng đỡ răng bị tổn thương, dẫn đến việc đau nhức răng.

Bên cạnh đó, việc vệ sinh sai cách cũng làm cho vi khuẩn trong răng hình thành và phát triển, chúng sẽ tấn công vào men răng, chân răng và gây sâu răng. Khi tình trạng này kéo dài, ngoài việc đau nhức khó chịu bạn có thể bị rụng răng.

Một số nguyên nhân chính như:

Bị sâu răng

Viêm tủy răng

Răng bị áp xe

Do thói quen nghiến răng khi ngủ

Bị bệnh về nướu hoặc bị viêm nha chu

Dùng lá trầu không

Trầu không có tính kháng khuẩn và trị viêm khá tốt nên nó sẽ làm dịu cơn đau nhức răng. Áp dụng cách này 2 lần mỗi ngày và duy trì trong 3-4 ngày, tình trạng đau nhức răng sẽ giảm dần rồi biến mất.

Chuẩn bị:

2-3 lá trầu không

1 thìa muối hạt

100 ml rượu trắng

Cách thực hiện:

Bước 1 Giã nhỏ trầu không cùng muối hạt, sau đó đổ rượu trắng vào hỗn hợp muối trầu không, tiếp tục giã đến khi các nguyên liệu trộn lẫn vào với nhau.

Bước 2 Ngâm hỗn hợp trong vòng 10 phút rồi gạn lấy nước.

Bước 3 Chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau. Súc miệng lần lượt, mỗi lần cách nhau 5 phút, sau đó súc miệng lại bằng nước sạch.

Ngậm tỏi

Nguyên liệu:

2-3 tép tỏi

Nửa thìa muối

Các thực hiện:

Bước 1 Tỏi bóc vỏ sạch rồi giã nhuyễn.

Bước 2 Cho muối vào lượng tỏi đã nhuyễn, trộn đều.

Bước 3 Đắp hỗn hợp lên vùng răng bị đau, ngậm khoảng 5 phút, sau đó súc miệng lại bằng nước. Thực hiện 2 lần/ ngày để thấy hiệu quả.

Dùng lá lốt và muối hạt

Trong rễ lá lốt có chứa các ancaloit với thành phần chủ yếu là benzyl axetat và beta-caryophylen có công dụng kháng viêm, giúp chữa đau răng hiệu quả. Trị đau răng bằng lá lốt không những giúp giảm đau mà giúp tiêu diệt vi khuẩn trong khoang miệng.

Nguyên liệu:

20 rễ lá lốt

1 thìa muối hạt

Thực hiện:

Bước 1 Rễ lá lốt rửa sạch và để ráo nước.

Bước 2 Cho muối vào phần rễ lá lốt đã chuẩn bị, sau đó giã thuật nhuyễn.

Bước 3 Chắt hỗn hợp trên lấy nước. Thấm nước cốt lá lốt này vào vết đau khoảng 5 phút, sau đó, rửa lại bằng nước sạch. Thực hiện 3-4 lần/ ngày để đạt hiệu quả cao.

Dùng dưa chuột và muối

Những dưỡng chất trong dưa chuột có tác dụng làm giảm những cơn đau nhức dữ dội hay sự ê buốt răng do tình trạng sâu răng gây nên. Bạn hoàn toàn có thể áp dụng mẹo chữa nhức răng bằng dưa chuột để giảm đau tạm thời.

Chuẩn bị:

1 quả dưa chuột

½ thìa muối

Cách thực hiện:

Bước 1 Rửa sạch dưa chuột với nước muối loãng

Bước 2 Dưa chuột cách thành lát mỏng, sau đó đắp lên vị trí đau răng trong 1-2 phút, là tương tự với những miếng khác

Bước 3 Với phần dưa chuột còn dư, bạn giã nhỏ và rắc muối lên, trộn thật đều. Đắp lên vùng đau, giữ khoảng 3-4 phút rồi súc miệng lại với nước.

Chườm nóng

Khi cơn đau răng xuất hiện, bạn có thể chườm nóng để loại bỏ cơn đau. Phương pháp này khá lành tính nhưng chỉ làm giảm đau tức, để chữa trị tận gốc, bạn nên kết hợp với những phương pháp trên.

Chuẩn bị:

1 túi đá nhỏ

1 chai nước ấm

Nước muối pha loãng

Cách thực hiện:

Bước 1 Sử dụng túi đá chườm lên vùng má chỗ bị đau răng khoảng 1 phút.

Bước 2 Sau 1 phút, tiếp tục chườm chai nước ấm vào vị trí đau, lặp đi lặp lại khoảng 3-4 lần

Bước 3 Súc miệng lại bằng nước muối loãng.

Nước muối ấm

Nước muối có khả năng khử khuẩn, giảm tê buốt rất hữu hiệu. Do đó, bạn có thể sử dụng nước muối ấm chữa chứng đau nhức răng. Với phương pháp này, bạn sử dụng 1-2 thìa muối và pha với 100ml nước ấm, sau đó ngậm dung dịch này trong vòng 15 phút để muối thẩm thấu trong khoang miệng giúp khử khuẩn và giảm đau. Thực hiện 3 lần một ngày, trước khi ăn và trước khi đi ngủ.

Tinh dầu tràm

Với khả năng sát khuẩn cao, tinh dầu tràm cũng là một cách chữa nhức răng hiệu quả. Bạn ngậm 1-2 thìa tinh dầu tràm, để trong vòng 10 phút rồi nhổ ra, sau đó, súc miệng lại với nước. Thực hiện 2 lần/ ngày và duy trì trong vài ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

Chườm lạnh

Chườm lạnh giúp hạn chế máu lưu thông đến chỗ răng đau, giúp giảm sưng và viêm nướu hiệu quả.

Cách thực hiện:

Bạn cho vài viên đá lạnh vào khăn vải, bọc lại và chườm lên chỗ răng đau 10 – 15 phút để giảm đau nhanh.

Uống trà bạc hà

Lá bạc hà có chứa chất tanin giúp kháng khuẩn, kháng viêm và giảm đau hiệu quả. Uống trà bạc hà ấm là cách giảm đau nhanh chóng khi đau răng.

Cách thực hiện:

Bạc hà bạn nấu với nước sôi khoảng 20 phút, sau đó để ấm thì uống hoặc dùng súc miệng. Bã bạc hà ấm bạn có thể đắp lên chỗ răng đau 5 – 7 phút để làm dịu cảm giác đau.

Thoa gel nha đam

Gel nha đam chứa vitamin A, vitamin E và nhiều khoáng chất có thể ức chế vi khuẩn phát triển và chống viêm hiệu quả.

Cách thực hiện:

Bạn cắt lá nha đam và dùng gel nhỏ vào chỗ đau. Sau 10 – 15 phút thì súc miệng lại với nước ấm.

Dùng gừng tươi

Gừng có chứa chất tecpen, oleoresin và chất men zingibain nên có thể kháng viêm và kháng khuẩn, giảm đau mà còn trị hôi miệng hiệu quả.

Cách thực hiện:

Củ gừng bạn rửa sạch, gọt vỏ và giã sơ, sau đó đem phần gừng này đắp lên chỗ đau 10 – 15 phút. Thực hiện nhiều ngày liền để giảm đau nhanh.

Dùng tinh dầu lá chanh

Tinh dầu lá chanh có thể kháng viêm, chống lại vi khuẩn tấn đông men răng và còn giảm ê buốt răng tốt.

Cách thực hiện:

Lá chanh rửa sạch và đun cùng 1 lít nước, 1 muỗng cà phê muối sau đó đun với lửa nhỏ 10 – 15 phút. Đợi nước nguội, bạn dùng tăm bông nhúng vào nước và chấm vào chỗ răng sau, lặp lại 3 – 4 lần để tinh dầu thấm sâu vào răng.

Ngậm mật ong

Mật ong chứa hoạt chất Hydrogen Peroxide có thể ức chế vi khuẩn phát triển, ngừa bệnh lan rộng và giúp giảm mùi hôi miệng.

Cách thực hiện:

Bạn lấy một ít mật ong thoa lên chỗ răng đau và ngậm trong miệng khoảng 5 phút. Sau đó, bạn vệ sinh lại răng miệng như bình thường.

Kê gối cao khi ngủ

Kê gối cao khi ngủ giúp máu không dồn ở chân răng, từ đó hạn chế cơn đau và dễ ngủ hơn. Lưu ý là bạn nên dùng gối mềm thay vì cứng để không gây hại lên cột sống.

Uống giảm đau

Một số loại thuốc giảm đau an toàn như Tylenol hoặc Ibuprofen giúp chữa đau răng cấp tốc. Tuy nhiên những loại thuốc này chỉ có tác dụng tạm thời, nếu muốn trị dứt điểm bạn cần phải thăm khám bác sĩ.

Nước trà xanh

Giống như nước muối, người ta cũng thường xuyên súc miệng bằng nước trà xanh mỗi ngày. Vì trà xanh có tính chất kháng khuẩn và có khả năng ngăn chặn hoặc làm chậm sự phát triển của sâu răng.

Cách này thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần nấu nước trà xanh để sử dụng giống như nước súc miệng mỗi ngày.

Hạt tiêu và húng quế

Đây là hai nguyên liệu rất dễ tìm, bạn chỉ cần ngắt vài lá húng quế, rửa sạch, rồi nghiền nát cùng với vài hạt tiêu đen. Sau đó, bạn đắp hỗn hợp sệt này lên khu vực răng bị đau cho tới khi cơn đau dịu đi.

Hạt tiêu đen có tác dụng chống sưng viêm, còn húng quế có khả năng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, làm thơm miệng. Đây là một bài thuốc vô cùng hữu hiệu trong việc điều trị đau răng.

Lá ổi

Khi bị đau răng, bạn chỉ cần nhai vài búp ổi non và kết hợp súc miệng với nước ép lá ổi vài lần trong ngày. Đây là bài thuốc dân gian rất hiệu quả được nhiều người sử dụng để chữa sâu răng.

Lá ổi có chứa hợp chất astringgents giúp cho nướu răng của bạn chặt chẽ hơn, sáng hơn và làm giảm đau nhức răng. Ngoài ra, lá trầu không cũng có công dụng tương tự.

Bên cạnh đó, bạn cần lựa chọn kem đánh răng có tính dịu nhẹ và chứa thành phần flour để ngăn ngừa tình trạng sâu răng.

Sử dụng bàn chải đánh răng sợi mềm để không làm tổn thương nướu.

Mặc dù bạn có thể giảm đau răng bằng một số mẹo tại nhà, tuy nhiên, để an toàn, bạn cần phải thăm khám bác sĩ nếu đau răng trong một số trường hợp sau đây:

Đau nhức răng liên tục, kéo dài 1 – 2 ngày.

Đau răng ngày càng tăng dần, gây ảnh hưởng tinh thần và sức khỏe.

Đau nhức răng kèm theo sốt, đau tai và đau khi mở miệng.

Khi bị nhiễm trùng răng.

Top 15+ Thuốc Trị Viêm Da Cơ Địa Tốt Nhất

cdccantho

2023 – 01-05 T01 : 59 : 55-05 : 00

2023-01-05T01:59:55-05:00

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Cần Thơ

Top 15+ thuốc trị viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

Để trấn áp tốt những triệu chứng do bệnh lý này gây ra, 1 số ít loại thuốc trị viêm da cơ địa sau được khuyên dùng thông dụng cho người bệnh :

Thuốc trị viêm da cơ địa Sodermix

Sodermix là thuốc bôi chuyên biệt cho các bệnh da liễu như viêm da cơ địa, chàm ngứa, tổ đỉa hoặc tình trạng sẩn ngứa, nổi mẩn do dị ứng. Loại thuốc trị viêm da cơ địa này được đánh giá cao bởi khả năng giảm ngứa, bong tróc từ 2-3 ngày sử dụng. Đồng thời, làm mềm da và giúp tái tạo vùng da tổn thương, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Thuốc trị viêm da cơ địa Sodermix

Thành phần chính:

Enzyme SOD chiết xuất từ quả cà chua xanh

Cách dùng và Liều dùng :

Vệ sinh vùng da cần điều trị bằng nước ấm và lau khô

Lấy một lượng kem vừa đủ, thoa trực tiếp lên vùng da cần điều trị và massage nhẹ nhàng .

Bôi đều đặn 2-3 lần mỗi ngày

Chống chỉ định :

Người mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc

Vùng da có vết thương hở

Thuốc bôi Dermovate Cream

Thành phần chính :

Hoạt chất Clobetasol Propionate

Cách dùng và Liều dùng :

Vệ sinh thật sạch vùng da bệnh, thoa trực tiếp kem lên khu vực da cần điều trị

Sử dụng 3-4 lần / ngày, không bôi thuốc lê dài quá 2 tuần

Chống chỉ định :

Trường hợp quá mẫn với thành phần thuốc

Không sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi

Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn da cần thận trọng trước khi điều trị

Thuốc bôi Dipolac G

Thành phần chính :

Gentamicin 15 mg

Betamethason 9.6 mg

Clotrimazol 150 mg

Cách dùng và Liều dùng :

Thoa trực tiếp thuốc lên vùng da bị tổn thương

Dùng mỗi ngày 2-3 lần cho đến khi thực trạng được cải tổ trọn vẹn

Chống chỉ định :

Bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc

Phụ nữ có thai và đang cho con bú

Thuốc bôi trị viêm da cơ địa Gentrisone

Thành phần chính :

Betamethason dipropionat

Clotrimazol

Gentamicin

Cách dùng và Liều dùng :

Vệ sinh thật sạch vùng da cần điều trị và lau khô

Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thương

Chống chỉ định :

Trường hợp mẫn cảm với thành phần thuốc

Viêm da cơ địa ở tai ( bị thủng màng nhĩ ), lở loét da, giang mai, …

Thuốc bôi Korcin trị viêm da cơ địa

Thành phần chính :

Chloramphenicol

Dexamethasone

Cách dùng và Liều dùng :

Vệ sinh thật sạch vùng da viêm và lau khô

Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thương và massage nhẹ nhàng

Không băng kín vết thương sau khi bôi thuốc

Bôi thuốc từ 2-3 lần mỗi ngày, không quá 1 tuần

​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ Chống chỉ định :

Bệnh nhân quá mẫn cảm với thành phần thuốc

Trường hợp đã có nhiễm trùng nguyên phát

Thuốc bôi Clobetasol Propionate

Thành phần chính :

Clobetasol Propionate

Cách dùng và Liều dùng :

Vê sinh thật sạch vùng da tổn thương và lau khô

Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da viêm và massage đều tay

Sử dụng tần suất 2 lần mỗi ngày, không lê dài quá 2 tuần .

Chống chỉ định :

Mụn trứng cá, viêm da quanh miệng, nhiễm trùng do nấm hoặc vi trùng, suy gan, tiểu đường, …

Trẻ em dưới 1 tuần

Không dùng ở những vùng da nhạy cảm như mặt, nách, bẹn, …

Thuốc bôi Steroid (Hydrocortison)

Thành phần chính :

Hydrocortison Acetat 1 %

​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ Cách dùng và Liều dùng :

Bôi một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thương

Tần suất 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi những triệu chứng được cải tổ

Chống chỉ định :

Trường hợp nhiễm khuẩn da chưa được điều trị, mụn trứng cá đỏ, viêm da quanh miệng

Dung dịch Chlorhexidine

Thành phần chính :

Hoạt chất Chlorhexidine

Cách dùng và Liều dùng :

Rửa sạch vùng da viêm và lau khô

Sử dụng bông gạc thấm dung dịch thoa trực tiếp lên vùng da cần điều trị

Chống chỉ định :

Trường hợp không có tín hiệu dị ứng

Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi và phụ nữ mang thai cần thận trọng khi dùng thuốc

Thuốc bôi Benzoyl Peroxide

Thành phần chính :

Hoạt chất Benzoyl Peroxide

Cách dùng và Liều dùng :

Sử dụng thuốc theo chỉ định liều dùng của bác sĩ

Thoa đều thuốc lên vùng da cần điều trị và massage nhẹ nhàng

Kiên trì sử dụng 1-2 lần mỗi ngày

Chống chỉ định :

Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần thận trọng khi sử dụng thuốc

Thuốc bôi ức chế miễn dịch Tacrolimus

Thành phần chính :

Tacrolimus và tá dược đi kèm

Cách dùng và Liều dùng :

Thoa thuốc trực tiếp lên vùng da tổn thương khoảng chừng 2 lần / ngày

Người lớn sử dụng nồng độ 0,1 %, trẻ nhỏ dùng loại 0,03 %

Chống chỉ định :

Trường hợp mẫn cảm với thành phần thuốc

Phụ nữ có thai và đang cho con bú

Thuốc uống kháng Histamin – Fexofenadine

Fexofenadine là loại thuốc kháng histamin có khả năng mang lại hiệu quả lâu dài với các bệnh lý dị ứng mà không gây buồn ngủ.

Thành phần chính:

Hoạt chất Fexofenadine

Cách dùng và Liều dùng :

Sử dụng thuốc theo liều dùng của bác sĩ chỉ định

Uống trực tiếp thuốc với nước lọc, sau bữa ăn để đạt hiệu suất cao tốt nhất

Chống chỉ định :

Trường hợp kháng Fexofenadin và những loại thuốc cùng nhóm

Thuốc uống Metasone (Viên nén)

Thành phần chính :

Betamethasone 0.5 mg

Cách dùng và Liều dùng :

Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ ( Liều dùng nhờ vào vào độ tuổi, thực trạng bệnh, năng lực cung ứng thuốc của từng bệnh nhân )

Đối với viêm da cơ địa, liều dùng trung bình từ 1,5 – 5 mg / ngày, dùng trong 1-3 tuần rồi giảm liều thấp nhất cho công dụng. Với trẻ nhỏ mắc bệnh tương tự thì giảm theo liều dùng của người lớn .

Chống chỉ định :

Trường hợp quá mẫn với bất kể thành phần nào của thuốc

Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú

Người nhiễm nấm body toàn thân, nhiễm khuẩn nặng hoặc viêm phổi nặng, …

Thuốc mỡ bôi Betasalic

Thành phần chính :

Acid Salicylic

Betamethasone dipropionate

Tá dược vừa đủ

Cách dùng và Liều dùng :

Vệ sinh vùng da cần điều trị và lau khô

Thoa trực tiếp một lượng kem vừa đủ lên vùng da cần điều trị

Tần suất sử dụng 2-3 lần mỗi ngày

​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ Chống chỉ định :

Bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc

Trẻ em dưới 12 tháng tuổi

Trường hợp nhiễm virus như thuỷ đậu, zona, herpes

Chống chỉ định với bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc. Không sử dụng cho trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Không sử dụng thuốc với trường hợp nhiễm virus như thủy đậu, zona, herpes .

Kẽm Oxide 10%

Thành phần chính :

Zinc Oxide

Cách dùng và Liều dùng :

Đối với viêm da cơ địa : Bôi trực tiếp loại sản phẩm lên da với tần suất ngày 2-3 lần

Đối với những tổn thương da như cháy nắng, bỏng, côn trùng nhỏ đốt : Sát trùng vết thương và bôi một lớp mỏng dính lên da, sử dụng 1-2 lần mỗi ngày. Có thể dùng gạc băng vết thương để tránh tiếp xúc với những tác nhân từ môi trường tự nhiên bên ngoài .

Chống chỉ định :

Bệnh nhân mẫn cảm với những thành phần của thuốc

Trường hợp tổn thương da quá nặng, có tín hiệu bội nhiễm

Giải pháp XỬ LÝ VIÊM DA CƠ ĐỊA TOÀN DIỆN từ thảo dược được VTV KHUYÊN DÙNG

Như vậy, để điều trị tối ưu bệnh viêm da cơ địa, cần phải có sự tác động vào căn nguyên, loại trừ nguyên nhân gây bệnh đồng thời tác động phục hồi da bên ngoài. Hiện nay, các bài thuốc thảo dược tự nhiên được đánh giá đang làm tốt nhiệm vụ này. Điển hình có thể kể tới bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang – Được nghiên cứu và bào chế bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (trực thuộc Nhất Nam Y Viện).

Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang được ứng dụng Y HỌC CỔ TRUYỀN THẾ HỆ MỚI trong điều trị, sở hữu công thức dược liệu quý với cơ chế tác động toàn diện, được người bệnh tin tưởng sử dụng và VTV KHUYÊN DÙNG. 

>>Sử dụng thảo dược CHUẨN SẠCH, CHUẨN GACP – WHO

100% thảo dược cấu thành Nhất Nam An Bì Thang được kiểm định chất lượng khắt khe từ khâu nguồn gốc đến bào chế. Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam chủ động phát triển các vườn dược liệu chuyên canh để tự chủ trong việc sản xuất thảo dược sạch, theo quy trình chuẩn GACP – WHO. Kết hợp quá trình bào chế khép kín chuẩn GMP – WHO, dược liệu đảm bảo SẠCH, LÀNH, AN TOÀN cho mọi đối tượng sử dụng.

Nhất Nam An Bì Thang kế thừa và phát triển trên cơ sở vững chắc là bài thuốc đặc trị viêm da cho Vua Gia Long (được bào chế bởi Thái Y Viện triều Nguyễn). Đây là một trong những phương thuốc cổ phương giá trị được trọng dụng suốt một giai đoạn lịch sử. Công thức gốc được khai phá và phục dựng lại bởi đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, phát triển hoàn thiện thành Nhất Nam An Bì Thang.

Bài thuốc được bào chế thành 4 chế phẩm nhỏ gồm: Thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm rửa, thuốc xịt, đồng thời xử lý căn nguyên gây bệnh và phục hồi tổn thương da bên ngoài. Bên cạnh điều trị hiệu quả bệnh viêm da cơ địa, Nhất Nam An Bì Thang còn có chức năng bồi bổ và điều hoà cơ thể, nâng cao sức đề kháng cho hiệu quả lâu bền và ngăn chặn tái phát.

Bám sát nguyên lý chẩn trị trong Y học cổ truyền, Nhất Nam An Bì Thang được ứng dụng điều trị theo phác đồ cá thể hoá. Tuỳ theo kết quả chẩn đoán của từng trường hợp (thể bệnh), mức độ triệu chứng, độ tuổi, đặc điểm cơ địa, bác sĩ sẽ lên phác đồ gia giảm liều lượng và thời gian dùng thuốc để tối ưu hiệu quả điều trị theo từng giai đoạn.

Các chế phẩm được ứng dụng công nghệ hiện đại trong bào chế dưới dạng tinh gọn, người bệnh có thể sử dụng trực tiếp, cắt giảm khâu đun sắc lích kích, tiết kiệm tối đa thời gian.

Theo ghi nhận mới nhất, đã có 8.368 trường hợp thoát khỏi viêm da cơ địa chỉ sau một liệu trình sử dụng Nhất Nam An Bì Thang. Hầu hết các trường hợp không có dấu hiệu tái phát trở lại và không gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc. Nhất Nam An Bì Thang đã được kiểm chứng hiệu quả trong thực tiễn với những con số ấn tượng như sau:

Nghệ sĩ Thu Huyền là trường hợp khách hàng thoát khỏi viêm da cơ địa kéo dài hơn một thập kỷ chỉ sau một liệu trình sử dụng Nhất Nam An Bì Thang. Tìm hiểu hành trình điều trị và đánh giá của nghệ sĩ Thu Huyền về bài thuốc  TẠI ĐÂY

Trung tâm Da liễu Đông y Nước Ta – Đơn vị thường trực Nhất Nam Y Viện

Địa chỉ : Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, CG cầu giấy, TP.HN

Số điện thoại cảm ứng / Zalo : 0972 196 616

Fanpage : Trung tâm Da liễu Đông y Nước Ta

Sở hữu nền tảng vững chắc về Y học cổ truyền cùng kho tàng 100 bài thuốc cổ phương, Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc phát triển từ cốt thuốc bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, qua hành trình “đãi cát tìm vàng”, Thanh bì Dưỡng can thang được gia giảm, làm mới cho phù hợp cơ địa người hiện thời. 

NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang – Bước ĐỘT PHÁ đẩy lùi viêm da cơ địa TỪ GỐC bằng thảo dược thiên nhiên

Kết tinh 30 vị thuốc Nam dồi dào dược tính, Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “ 3 trong 1 ” với 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA tạo tác động KÉP từ trong ra ngoài. Bài thuốc vừa vô hiệu căn nguyên, đẩy lùi ngứa ngáy, mụn nước, vừa cung cấp dưỡng chất xóa mờ sẹo và làm lành da tổng lực. Cụ thể :

Giải độc, triệt tiêu căn nguyên viêm da cơ địa .

Chấm dứt triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước .

Sát khuẩn, kháng khuẩn, khoanh vùng tổn thương, ngăn ngừa bội nhiễm .

Làm mềm da, vô hiệu bong tróc, kích thích sản sinh collagen tái tạo da, nhanh gọn làm mờ sẹo .

Củng cố sức khỏe thể chất làn da, ngăn viêm da cơ địa tái phát .

Đông đảo bệnh nhân đã lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và cho phản hồi tích cực :

ĐỪNG BỎ LỠ: Giới chuyên gia đánh giá cao, ĐÔNG ĐẢO bệnh nhân tin ĐÃ CHỌN Thanh bì Dưỡng can thang

Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc bản địa. Liên hệ ngay để được tư vấn và lên phác đồ tương thích :

TP.HN : B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo : ( 024 ) 7109 6699 – 0983 059 582

Hồ Chí Minh : 145 Hoa Lan, P. 2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo : ( 028 ) 7109 6699 – 0932 064 179

Website : Thuocdantoc. org

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị viêm da cơ địa

Thuốc trị viêm da cơ địa có công dụng trấn áp tốt những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ, phù nề và ngăn ngừa nhiễm trùng da hiệu suất cao. Tuy nhiên, để đạt công dụng tối ưu, hạn chế tối đa năng lực gặp tính năng phụ, người bệnh cần chú ý quan tâm những yếu tố sau :

Vệ sinh thật sạch tay trước và sau khi bôi thuốc lên vùng da tổn thương

Hạn chế để vùng da viêm tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Bởi vùng da tổn thương khi dùng thuốc sẽ trở nên nhạy cảm hơn, dễ bị bỏng, thâm sạm, nám .

Thường xuyên sát khuẩn vùng viêm da cơ địa bằng dung dịch sát khuẩn chuyên sử dụng hoặc nước muối sinh lý. Lưu ý dùng nước muối sinh lý loãng để bảo vệ bảo đảm an toàn cho những vết thương hở .

Tuân thủ liều lượng thuốc sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Không tự ý đổi khác liều lượng hoặc biến hóa liều lượng, đặc biệt quan trọng với liều dùng của trẻ nhỏ .

Khi sử dụng thuốc gặp phản ứng không bình thường, ngừng dùng thuốc và liên hệ tới bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kịp thời

Viêm da cơ địa có triệu chứng rỉ dịch, phù nề, người bệnh không nên dùng thuốc bôi dạng mỡ vì thuốc mỡ sẽ khiến dịch bị tiết ra nhiều hơn .

Kết hợp sử dụng kem dưỡng ẩm để cấp ẩm da, cải thiện tình trạng da khô, nứt nẻ, bong tróc.

Uống nhiều nước, bổ trợ thực phẩm giàu vitamin tăng năng lực hồi sinh cho da. Đồng thời, hạn chế nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng, khiến thực trạng bệnh nghiêm trọng hơn .

​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ THÔNG TIN LIÊN QUAN :

Cập nhật thông tin chi tiết về Giảm Đau, Kháng Viêm Với Thuốc Mezafen trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!