Xu Hướng 9/2023 # Lao Mũi: Chẩn Đoán Và Phương Pháp Điều Trị # Top 12 Xem Nhiều | Xfsq.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lao Mũi: Chẩn Đoán Và Phương Pháp Điều Trị # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lao Mũi: Chẩn Đoán Và Phương Pháp Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lao mũi là một bệnh hiếm gặp, thường xuất hiện thứ phát sau lao phổi, trong một số trường hợp, lao mũi cũng được xem bệnh nhiễm trùng tiên phát. Khi vi trùng Koch (Mycobacterium Tuberculosis) vô tình được chúng ta hít vào, có thể xâm nhập vào niêm mạc mũi, gây ra bệnh lý tại vùng mũi. Thương tổn thường lan ra cánh mũi và da mặt xung quanh. 

Tuy hiếm gặp, nhưng lao mũi có các triệu chứng khá tương đồng với các bệnh lý mũi thường gặp khác

Bệnh lao mũi được mô tả lần đầu tiên bởi một nhà giải phẫu học người Ý vào năm 1761, khi khám nghiệm tử thi của một chàng trai trẻ đã tìm thấy một vết loét trên mũi.

Rất khó để xác định chính xác bệnh lao mũi qua thăm khám thông thường, vì các dấu hiệu và triệu chứng không rõ ràng. Các triệu chứng phổ biến là: tổn thương loét trong khoang mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, chảy máu cam, đóng vảy vùng mũi, polyp mũi tái phát và các vết loét tại mũi…

2.1 Thể Lupus mũi (hay Lupus Vulgaris)

Lupus mũi không nên nhầm lẫn với bệnh lý tự miễn Lupus ban đỏ hệ thống, đây là những tổn thương da do lao, gây ra đau đớn với sự xuất hiện của các nốt sần, thường gặp nhất ở mặt, quanh mũi, mí mắt, môi, má, tai và cổ. Lupus Vulgaris là bệnh nhiễm trùng da do lao phổ biến nhất. Các tổn thương cuối cùng có thể phát triển thành loét da nếu không được điều trị.

Đặc điểm: ở cùng một chỗ, chúng ta có thể gặp nhiều hình thái khác nhau của thương tổn (thâm nhiễm, loét, xơ hóa…).

Giai đoạn đầu của bệnh, triệu chứng nghèo nàn. Người bệnh khó chịu vì ngạt mũi và có vảy khô ở một bên mũi kéo dài hàng tháng. Có những hạt sần sùi trong mũi, đóng vảy vàng và chảy máu khi chạm vào. Da bên ngoài mũi thường đỏ và dày. Bệnh nhân chưa có cảm giác đau và hay bị nhầm với bệnh Eczema mũi.

Vào giai đoạn toàn phát, các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi lẫn máu hoặc chảy máu cam tăng dần.

Lúc này, khi đến khám và Nội soi Mũi sẽ có các hình ảnh:

Những hạt màu đỏ hồng ở vách ngăn, hoặc những khối sần sùi, màu hồng , mềm nhũn, dễ chảy máu, nằm gần cửa mũi trước và làm trở ngại hô hấp.

Bên cạnh đó, còn có thể bắt gặp những bệnh tích đã ổn định như sẹo hẹp của mũi, mất cánh mũi, mất tiểu trụ mũi. Bệnh lao mũi không làm nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra hủy hoại khuôn mặt và sẹo co dúm ở mặt. Ngoài ra sẹo Lupus mũi còn có thể biến thành ung thư. 

2.2 Thể lao loét mũi

Thể lao này tương đối ít thấy và chỉ gặp ở những bệnh nhân bị lao phổi thể loét bã đậu. Trong hố mũi người bệnh có những vết loét sần sùi, bờ nham nhở, không đều hoặc những hạt kê lấm tấm ở khắp hai lỗ mũi. Mũi luôn luôn bị tắc vì mủ và tiết nhờn. Tiên lượng xấu vì bệnh nhân có thể tử vong bởi những thương tổn ở phổi.

Vì lao mũi có các triệu chứng không điển hình nên thường rất dễ nhầm lần với nhiều bệnh lý khác như: Eczema (Chàm), Giang mai (các nốt sẩn), hay các bệnh viêm vùng mũi thông thường. Do đó, chẩn đoán xác định phải dựa vào kết quả sinh thiết nơi tổn thương.

Giang mai – “Syphilis” là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Nó được xem là một bệnh xã hội. Dấu hiệu của bệnh giang mai rất nhiều, do đó dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác.

Cần phối hợp điều trị tại chỗ và điều trị toàn thân.

Ðiều trị tại chỗ: dung dịch nitrat bạc 10% vào chỗ loét hoặc dùng tia cực tím. Với tổn thương sâu, dùng thìa nạo hoặc đông điện để tiêu hủy bệnh tích.

Ðiều trị toàn thân: Ðiều trị theo phác đồ chống lao và một số thuốc tăng cường thể trạng như dầu cá, vitamin D2…

Như vậy, tuy hiếm gặp nhưng Lao mũi là bệnh nguy hiểm, để lại nhiều di chứng. Từ những gợi ý về dấu hiệu bất thường tại da vùng mũi, chảy máu và nghẹt mũi trên, người bệnh nên đi khám sớm. Chẩn đoán xác định bệnh  bằng phương pháp sinh thiết mô tổn thương tại mũi sẽ được thực hiện bởi các Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng.

Cuối cùng, cũng giống như phòng bệnh lao phổi (là một bệnh lao phổ biến nhất trong cộng đồng), chúng ta cần giữ gìn vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật tốt, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục tăng cường sức đề kháng. 

Phương Pháp Điều Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Mới Nhất Hiện Nay

1. Tổng quát về thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy trong đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi và chèn ép vào ống sống hoặc các rễ thần kinh gây đau đớn, khó chịu. Bệnh thoát vị đĩa đệm thường gặp ở độ tuổi từ 22 – 55 tuổi, có thể xảy ra tại nhiều vị trí khác nhau của cột sống như: cột sống cổ, thắt lưng, lưng, cùng cụt…

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm:

Lao động, vận động quá sức hoặc sai tư thế dẫn tới tổn thương đĩa đệm.

Tai nạn, chấn thương vùng cột sống.

Do quá trình thoái hóa tự nhiên khiến đĩa đệm, cột sống bị mất nước, xơ cứng rất dễ bị tổn thương.

Do mắc bệnh lý bẩm sinh.

Thể trạng cơ thể quá lớn, gây gánh nặng cho những đĩa đệm, đặc biệt là khu vực thắt lưng.

Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm thường gặp nhất là:

Đau thần kinh tọa , nhức mỏi cánh tay hoặc đau chân, cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, đau nặng khi vận động, giảm nhẹ khi nghỉ ngơi.

Tê hoặc ngứa ran vùng thắt lưng, vai gáy rồi dần phát triển tới mông, đùi, bẹn, gót chân.

Teo, yếu cơ và liệt các chi là triệu chứng bệnh đã tiến triển nặng.

2. Tìm hiểu các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, do đó, phát hiện bệnh từ sớm có thể ngăn ngừa điều này xảy ra cũng như có phương hướng điều trị kịp thời. Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện đang được áp dụng là:

2.1. Bấm huyệt

Bấm huyệt là phương pháp chữa bệnh ngoại khoa được thực hiện với mục đích làm mềm các cơ lưng, hông và tác động lên vùng đĩa đệm bị tổn thương. Từ đó, giúp làm giảm các cơn đau, đồng thời hỗ trợ hồi phục sức khỏe.

2.2. Điều trị nội khoa với thuốc

Để giảm bớt cơn đau, người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc chống viêm như:

Các thuốc giảm đau không chứa corticoid thường gọi là NSAID.

Thuốc ngăn động kinh.

Một số thuốc giãn cơ mydocalm, myonal,… dùng cho đối tượng co cứng cơ nằm cạnh cột sống.

Thuốc corticoid (tiêm và uống)

Thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm 3 vòng.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y có khỏi như lời đồn?

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y được nhiều người lựa chọn bởi cho rằng phương pháp này không gây đau đớn trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, liệu việc áp dụng Đông y để chữa thoát thoát vị đĩa đệm có hiệu quả như lời đồn? 1.…

2.3. Phẫu thuật

Phần lớn, những người bị thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật. Họ chỉ cần nghỉ ngơi một thời gian kết hợp điều chỉnh ngồi, nằm, đi, đứng thì tình trạng đau có thể cải thiện sau đó. Bác sĩ sẽ đề xuất phẫu thuật khi biện pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả sau 6 tuần và người bệnh gặp một số vấn đề sau:

Khó khăn trong việc cử động, giữ thăng bằng và đi lại.

Tê yếu chân tay.

Mất kiểm soát cơ quan ruột và bàng quang.

2.4. Vật lý trị liệu

Thực hiện các động tác vật lý trị liệu có tác dụng làm tăng sức mạnh của cơ để có thể nâng đỡ được cột sống, nhất là phần cột sống lưng. Đặc biệt, khi lựa chọn tập vật lý trị liệu tại các phòng khám uy tín, hiện đại, người bệnh sẽ có sự hỗ trợ của các trang thiết bị, máy móc hiện đại giúp tình trạng bệnh sẽ nhanh chóng được cải thiện.

2.5. Trị liệu thần kinh cột sống Chiropractic

Đây là phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm mới nhất, an toàn, hiệu quả đang được ứng dụng rộng rãi ở Mỹ và các nước Châu Âu. Bằng lực bàn tay các bác sĩ Chiropractic (Chiropractor) thực hiện nắn chỉnh đốt sống sai lệch về lại vị trí ban đầu, từ đó giải phóng áp lực chèn ép lên đĩa đệm và các rễ dây thần kinh. Nhờ đó, giúp chữa dứt điểm cơn đau, kích thích khả năng tự chữa lành tổn thương ở các cơ quan, khôi phục chức năng vận động của cột sống và các khớp một cách tự nhiên mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật.

Tìm hiểu thêm: [Giải đáp] Chiropractic là gì? Có hiệu quả như thế nào?

Nhìn chung, bệnh lý thoát vị đĩa đệm một khi đã mắc phải nếu không có phương án điều trị sớm sẽ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, bên cạnh nghỉ ngơi dưỡng sức, xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục… thì để chữa dứt điểm cơn đau tận gốc, ngăn tái phát người bệnh nên lựa chọn nắn chỉnh cột sống Chiropractic tại các phòng khám uy tín, bác sĩ chuyên môn cao. Nhờ đó, bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm sẽ được chỉ định phương án điều trị phù hợp, giúp mang lại hiệu quả cao.

Mụn Viêm: Nguyên Nhân, Phân Loại Và Giải Pháp Điều Trị Hiệu Quả, Ngừa Tái Phát

cdccantho

2023-02-24T22:08:09-05:00

2023-02-24T22:08:09-05:00

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Cần Thơ

Mụn viêm là một trong những vấn đề da liễu khiến nhiều người lo ngại. Bởi lẽ, loại mụn này có thể gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thẩm mỹ và làm người bệnh trở nên tự ti về vẻ bề ngoài. Loại mụn này cần tiến hành xử lý đúng cách để có thể loại bỏ mụn hiệu quả đồng thời hạn chế tối đa được những biến chứng có hại cho sức khỏe.

XEM THÊM: VTV2 giới thiệu liệu trình trị mụn bằng tinh chất thảo dược cho hiệu quả tốt, an toàn không kích ứng da

Mụn viêm là gì? 

Mụn viêm là một dạng nặng của mụn trứng cá hình thành trên da các nốt mụn sưng đỏ, đau nhức và gây khó chịu. Loại mụn này có nhân dịch mủ và vi khuẩn ăn sâu vào biểu bì da và có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng nếu không được xử lý kịp thời, đúng cách.

Mụn viêm trên da thường khiến cho người bệnh cảm thấy tự ti về vẻ bề ngoài

Một số loại mụn viêm thường gặp phải kể đến như:

Mụn viêm đỏ: Đây là loại mụn viêm không nhân màu đỏ có kích thước khá nhỏ trên bề mặt da, thường được gọi là mụn sưng đỏ không nhân.

Mụn viêm mủ: Loại mụn viêm này thường có lớp da bên ngoài khá mỏng, nhân mụn lộ rõ màu vàng hoặc màu trắng, gây đau nhức và dễ bị vỡ.

Mụn bọc viêm: Loại mụn này có kích thước khá lớn, lớp da bên ngoài mụn khá dày, màu đỏ, sưng gây gây đau nhức, dễ để lại sẹo thâm, sẹo rỗ.

Mụn nang: Đây là loại mụn viêm nặng với kích thước khá lớn, không nhìn rõ đầu nhân mụn, sưng to và gây đau nhức. Mụn này có thể cứng hoặc mềm tùy vào dịch nhân mụn bên trong.

Với mỗi loại mụn, bạn cần có cho mình các phương pháp điều trị phù hợp để hạn chế tối đa những biến chứng không tốt như sẹo rỗ, sẹo thâm trên da. Ngoài ra, mụn viêm cũng cần được tiến hành khắc phục sớm để hạn chế tối đa tình trạng viêm nhiễm lan rộng sang các vùng da khỏe mạnh khác.

Nguyên nhân gây mụn viêm trên da

Theo Bác sĩ Lê Phương – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (Đơn vị trực thuộc Nhất Nam Y Viện), có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mụn viêm trên da. Một số nguyên nhân gây mụn hàng đầu được bác sĩ chỉ ra bao gồm:

Sử dụng những mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng, mỹ phẩm chứa Corticoid liên tục trong thời gian dài.

Do di truyền từ những người thân trong gia đình.

Chăm sóc da không sạch sẽ, lười tẩy trang.

Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể khiến tuyến bã nhờn tăng sinh.

Tác dụng phụ của một số loại thuốc Tây y.

Mụn viêm xuất hiện cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc Tây y mà bạn sử dụng

Thường xuyên có thói quen nặn mụn và chạm tay lên da mặt.

Chế độ ăn uống và sinh hoạt không khoa học.

Do thường xuyên phải làm việc, sinh sống trong môi trường ô nhiễm, khói bụi.

Căng thẳng, mệt mỏi, tâm lý không thoải mái.

Bác sĩ Lê Phương cho biết, với bất kỳ nguyên nhân nào bạn cũng cần có cho mình phương pháp điều trị phù hợp. Mụn viêm không khó chữa và nếu được tác động từ nguyên nhân thì tình trạng mụn sẽ nhanh chóng được đẩy lùi trong một khoảng thời gian nhất định.

Mụn viêm có nên nặn không?

Đây là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm và tìm hiểu. Theo đó, nặn mụn cũng được coi là một giải pháp để giảm mụn trên da, tuy nhiên không phải loại mụn nào cũng có thể áp dụng được. Đặc biệt với mụn viêm, việc nặn mụn không đúng cách còn có thể dẫn đến những biến chứng có hại cho sức khỏe.

CẢNH BÁO: Đừng để da HƯ HẠI NẶNG vì những sai lầm trong xử lý mụn viêm, mụn trứng cá

Tuyệt đối không nên nặn mụn để tránh những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe

Giải thích về điều này, Bác sĩ Lê Phương cho biết tay là một bộ phận chứa khá nhiều vi khuẩn. Khi dùng tay nặn mụn, vi khuẩn từ tay có thể tấn công sang da và khiến tình trạng mụn bị viêm nhiễm nặng hơn. 

Đặc biệt, nếu sau khi nặn vùng da này không được vệ sinh sạch sẽ, tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào vết thương hở gây nhiễm trùng có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu cho da da. Do đó, bạn tuyệt đối không nên nặn mụn viêm để tránh những tình huống không mong muốn xảy ra.

Các phương pháp trị mụn viêm hiệu quả hiện nay

Với loại mụn cứng đầu và cần thời gian lâu dài như mụn viêm, việc điều trị cũng sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Và để khắc phục điều này thì việc  lựa chọn đúng phương pháp cũng sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Áp dụng đúng phương pháp điều trị mụn sẽ giúp giảm nhanh chóng tình trạng viêm nhiễm và giúp bạn sớm tìm lại làn da khỏe đẹp tự nhiên.

Dùng mẹo tự nhiên trị mụn viêm tại nhà

Với những người bị mụn viêm mức độ nhẹ thì việc đầu tiên của họ thường là tìm đến các mẹo tự nhiên để có thể áp dụng ngay tại nhà. Đây là phương pháp tận dụng những nguyên liệu tự nhiên dễ kiếm, cách thực hiện đơn giản và mang lại hiệu quả khá tốt. Tuy nhiên, bạn cần thực hiện đúng cách để có thể loại bỏ mụn viêm nhanh chóng.

Trị mụn viêm tại nhà với các mẹo tự nhiên cũng được khá nhiều người lựa chọn

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng các phương pháp trị mụn tại nhà thường chỉ mang lại công dụng nhất thời và mụn sẽ có nguy cơ tái phát khá cao. Do đó, nếu bạn áp dụng các mẹo tại nhà với mụn viêm nhưng không hiệu quả thì cần dừng lại và tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phương pháp trị mụn phù hợp.

Dùng kem/ serum trị mụn viêm

Với những bạn trẻ thì dùng serum/ kem trị mụn viêm sẽ là một lựa chọn được ưu tiên sử dụng. Đây là phương pháp được đánh giá là vô cùng tiện dụng, đem lại hiệu quả khá tốt đồng thời còn giúp kích thích tái tạo da nhanh chóng. Những loại kem/ serum trị mụn viêm hiện nay thường có nhiều nguồn gốc, mẫu mã khác nhau, do đó bạn cần chú ý tìm hiểu kỹ để lựa chọn được sản phẩm phù hợp cho da.

Mặc dù phương pháp này đem lại hiệu quả nhanh chóng tuy nhiên bạn cần lưu ý mua hàng tại những địa chỉ uy tín để đảm bảo tốt về chất lượng. Tuyệt đối không mua những sản phẩm không rõ nguồn gốc, nhãn mác vì chúng có thể chứa những thành phần có hại cho làn da, khiến tình trạng mụn của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.

Trị mụn viêm bằng phác đồ Tây y

Với những trường hợp mụn viêm trung bình – nặng, sử dụng phác đồ trị mụn Tây y sẽ là một lựa chọn vô cùng phù hợp dành cho bạn. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng da cũng như mức độ mụn cụ thể của bạn để có thể kê đơn phác đồ điều trị mụn phù hợp. Các loại thuốc trị mụn viêm thường là thuốc có thành phần Benzoyl peroxide, Retinoids, thuốc kháng sinh dạng uống/ bôi, thuốc uống cân bằng nội tiết tố…

TÌM HIỂU THÊM: Chuyên gia giải thích nguyên nhân vì sao điều trị mụn mãi không khỏi khiến da tổn thương

Dùng phác đồ điều trị mụn Tây y cũng đem lại hiệu quả khá tốt

Khi sử dụng phác đồ Tây y trị mụn viêm, bạn có thể cảm nhận được làn da có những chuyển biến nhanh chóng chỉ trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng dùng thuốc đúng liều lượng mà bác sĩ yêu cầu, tuyệt đối không tự ý dùng thêm thuốc hoặc ngừng thuốc đột ngột khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa. Điều này có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn gây ảnh hưởng xấu cho da.

Trị mụn viêm hiệu quả cao với phương pháp công nghệ cao

Với những người mong muốn đẩy lùi mụn viêm nhanh chóng trong thời gian ngắn thì dùng phương pháp trị mụn bằng công nghệ cao sẽ là lựa chọn vô cùng phù hợp. Bạn có thể tìm đến các spa, thẩm mỹ viện uy tín để được các chuyên viên, bác sĩ khám da và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Các phương pháp trị mụn công nghệ cao thường được sử dụng phải kể đến như công nghệ laser, công nghệ ánh sáng xanh, công nghệ oxy jet… Sau khi áp dụng các phương pháp này, bạn cũng cần có cho mình chế độ chăm sóc da đặc biệt để da phục hồi nhanh chóng. Bạn cũng cần lưu ý về việc lựa chọn các cơ sở thẩm mỹ, spa uy tín để đảm bảo quá trình trị mụn viêm diễn ra thuận lợi.

Sử dụng thảo dược Đông loại bỏ mụn HIỆU QUẢ CAO – AN TOÀN – NGỪA TÁI PHÁT

Theo Đông y, khi điều trị bất kỳ bệnh lý nào cũng cần tiến hàng tác động toàn diện để loại bỏ tận gốc và giảm thiểu nguy cơ tái phát. Đặc biệt là với các bệnh lý về da liễu thì nguyên lý này của YHCT càng trở nên cần thiết. Do vậy, các bài thuốc trị mụn từ Đông y luôn luôn là sự kết hợp song song giữa thảo dược uống trong và thảo dược bôi ngoài.

XEM THÊM: [TỪ A-Z] Thông tin đầy đủ về giải pháp xử lý mụn Nhất Nam hoàn nguyên bì

Nguyên lý toàn diện của YHCT trong loại bỏ mụn trứng cá

Hiện nay, các khách hàng cũng đặc biệt đánh giá cao xu hướng trị mụn bằng YHCT. Bởi lẽ, phương pháp này có độ an toàn và được bào chế từ 100% thảo dược tự nhiên lành tính. Do đó, dùng thảo dược Đông y có thể là giải pháp toàn diện cho mọi loại da và đem lại hiệu quả cao, giúp bạn vừa đẩy lùi mụn trứng cá lại vừa cải thiện sức khỏe tổng thể – Đây là điều mà không phải phương pháp trị mụn nào cũng có thể làm được.

Và để tiếp cận với đối tượng khách hàng ngày càng “trẻ, hiện đại”, phương pháp trị mụn thảo dược bằng Đông y hiện nay đã được nâng cấp và cải tiến thành những liệu trình với dạng bào chế tiện dụng. Trong đó, liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam là một trong những lựa chọn tiêu biểu mà bạn có thể tham khảo ngay.

Liệu trình trị mụn được phục dựng thành công từ bài thuốc dưỡng nhan của Đức Từ Cung Thái hậu

Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì được biết đến là liệu trình trị mụn độc quyền của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam kế thừa bí quyết dưỡng nhan của Đức Từ Cung Thái hậu triều Nguyễn. Bài thuốc bao gồm thảo dược uống trong – bôi ngoài với sự kết hợp của hàng chục thành phần dược liệu tự nhiên có DƯỢC TÍNH TRỊ MỤN CAO. Bao gồm:

Bạch liễu bì: Tẩy da chết, dưỡng ẩm, làm sạch sâu da, kháng khuẩn, tiêu viêm, ngăn ngừa lão hóa da, làm dịu da.

Nấm lim xanh: Thanh nhiệt, giải độc, cải thiện chức năng gan, kháng viêm, trị mụn, chống lão hóa da.

Tỳ giải: Kháng viêm, thải độc, hỗ trợ loại bỏ các vấn đề da liễu như viêm da, mụn nhọt…

Kim ngân hoa: Thanh nhiệt, giải độc, kháng viêm, cân bằng nội tiết tố, điều hòa khí huyết.

Bồ công anh: Kháng viêm, thanh nhiệt cơ thể, giảm mụn, cải thiện chức năng gan.

Thục địa: Chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch, bổ huyết, điều hòa kinh nguyệt.

Liên kiều: Giải nhiệt, cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng gan.

Bột than tre hoạt tính: Giải độc, kháng viêm, thải độc da, giảm mụn.

Tinh dầu từ dứa: Kháng viêm, dưỡng ẩm da và nuôi dưỡng da khỏe đẹp.

Tinh chất Hồng sâm: Dưỡng ẩm, làm mờ thâm mụn, chống lão hóa da.

Cúc La Mã: Làm dịu da, giảm viêm, giảm kích ứng da.

Cúc Vạn thọ: Giảm viêm, tiêu sưng, giảm lão hóa da.

TÌM HIỂU THÊM: Khám phá về Bạch liễu bì – Vị thảo dược quý không thể thiếu trong liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì

Thảo dược Bạch liễu bì được các chuyên gia da liễu đánh giá cao về dược tính

Trong đó, các chuyên gia da liễu đặc biệt đánh giá cao công dụng của thảo dược Bạch liễu bì. Loại thảo dược này được ví như một loại BHA tự nhiên an toàn, lành tính, nồng độ thấp nhưng mang đến tác động sâu vào biểu bì da, không gây bong tróc, kích ứng da trong quá trình sử dụng. Do đó, loại thảo dược này được ưu tiên đưa vào để hoàn thành công thức và nâng cao hiệu quả liệu trình xử lý mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì.

Tất cả các thành phần thảo dược có trong liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì đều được thu hái từ những vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO tại nhiều vùng miền trên cả nước. Do đó, những thảo dược này đều đảm bảo tốt về chất lượng và được đưa vào liệu trình trị mụn để giúp khách hàng có được những trải nghiệm an toàn cho làn da.

Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì được VTV2 khuyên dùng và bảo chứng về hiệu quả

Trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt” phát sóng trên kênh truyền hình VTV2, Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì đã được giới thiệu là một trong những liệu trình xử lý mụn hiệu quả hiện nay mà khách hàng nên sử dụng. Liệu trình này cũng vinh dự được VTV2 khuyên dùng và bảo chứng về hiệu quả điều trị.

Khách mời Huyền Anh xuất hiện trong chương trình cũng đã có những chia sẻ chân thực về hiệu quả của liệu trình trị mụn thảo dược này. “Trước đây em từng bị mụn viêm, mụn mủ trên da, mụn mọc dày ở khắp mặt khiến em vô cùng tự ti. Em có tìm đến nhiều phương pháp điều trị mụn khác nhau nhưng hiệu quả vẫn không được như ý. Trong một năm trở lại đây, tình trạng mụn của em ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là khi em bị áp lực về học hành, thi cử.

Làn da của Huyền Anh đã cải thiện rõ rệt sau 2 tháng dùng Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì

May thay, nhờ người quen của mẹ giới thiệu nên em biết đến Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam và liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì. Bác sĩ sau khi thăm khám chỉ định em dùng liệu trình trị mụn này trong khoảng 2 tháng kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, chăm sóc da đúng cách. Và bất ngờ là sau 2 tháng, làn da của em đã cải thiện rõ rệt, sắc tố da sáng hơn, da trắng và đều màu hơn, lỗ chân lông se khít lại, mụn cũng giảm dần rồi mất hẳn”. (Xem chia sẻ của bạn Huyền Anh)

Cũng trong chương trình này, Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT TW còn chỉ ra một số ưu điểm vượt trội của liệu trình này như:

Liệu trình trị mụn đa dạng với bài thuốc uống trong được bác sĩ kê đơn kết hợp với tinh chất bôi thảo dược để loại bỏ mụn toàn diện. Bác sĩ chỉ định dùng thêm cao giải độc trong các trường hợp khách hàng bị mụn viêm do tình trạng tích tụ độc tố ở gan, thận gây ra.

Thảo dược có DƯỢC TÍNH TRỊ MỤN CAO, đạt chuẩn chất lượng.

Quy trình sản xuất hiện đại tại nhà máy khép kín đạt chuẩn GMP-WHO.

Dạng bào chế tiện dụng phù hợp cho nhu cầu sử dụng của khách hàng hiện đại.

NÓI KHÔNG với CORTICOID trong thành phần để đảm bảo an toàn cho khách hàng.

Với những ưu điểm vượt trội của mình, Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì đã được GẦN 13.000 NGƯỜI TIN DÙNG và đánh giá cao về hiệu quả. Những khách hàng này đều cho biết bản thân đã đẩy lùi tình trạng mụn viêm trên da rõ rệt CHỈ SAU 1 LIỆU TRÌNH. Trên nhiều diễn đàn và mạng xã hội, bạn có thể dễ dàng bắt gặp những bài viết, hình ảnh của nhiều khách hàng phản hồi về hiệu quả của liệu trình trị mụn thảo dược này.

Bạn Hiếu (Diễn viên, người mẫu tự do) phục hồi làn da sáng khỏe, sạch mụn sau 3 tháng dùng liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì

Bạn Linh (Sinh viên năm 3 ĐH Thương Mại cũng đã thành công lấy lại làn da sạch mụn sau khi dùng Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì

Những phản hồi tích cực về hiệu quả của Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì trên các trang diễn đàn, mạng xã hội

Hiện tại, liệu trình trị mụn Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì đang được áp dụng độc quyền tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Để biết thêm thông tin về liệu trình này, khách hàng VUI LÒNG LIÊN HỆ NGAY:

TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN

Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội

Số điện thoại/Zalo: 0972 196 616 – 0983 058 939

Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

XEM THÊM: Kỳ I: Bí ẩn bí quyết làm đẹp của cung phi “sắc nước hương trời” trở thành Thái Hậu Triều Nguyễn

Những lưu ý cần biết khi trị mụn viêm

Trong quá trình điều trị mụn viêm, để có thể đẩy lùi mụn nhanh chóng và ngăn ngừa tối đa nguy cơ mụn tái phát, bạn cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

Vệ sinh da mặt sạch sẽ mỗi ngày, tẩy trang để tránh tình trạng bít tắc lỗ chân lông.

Rửa tay sạch sẽ trước khi tiến hành các bước chăm sóc da để tránh vi khuẩn từ tay lây lan sang da.

Không sử dụng các loại mỹ phẩm, kem bôi trị mụn kém chất lượng, không rõ nguồn gốc.

Không sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không rõ nguồn gốc, kém chất lượng để tránh gây hại cho da

Sử dụng các phương pháp điều trị được bác sĩ chỉ định đúng liều lượng, không tự ý thay đổi.

Tẩy da chết định kỳ 2 lần/ tuần kết hợp với các bước chăm sóc da cần thiết.

Không nặn mụn, không chạm tay lên da mặt.

Có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để tăng cường sức khỏe tổng thể.

XEM THÊM: Hành trình “chiến đấu” với mụn và lấy lại sự tự tin trước ống kính của chàng hotboy mẫu ảnh

Trị Sẹo Rỗ Bằng Phương Pháp Tự Nhiên Với 5 Cách Đơn Giản Tại Nhà

Hiện tại, Điều trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên Được nhiều người tin tưởng vì nó an toàn cho da, dễ làm tại nhà. Vậy những phương pháp đó cụ thể như thế nào? Hãy chúng tôi Tìm hiểu chi tiết!

1. Cách trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên

Với các thành phần tự nhiên có sẵn tại nhà như gotu kola, mật ong, nghệ, … bạn sẽ tạo ra các công thức đơn giản để điều trị sẹo rỗ.

1.1. Pennywort – một thành phần tự nhiên để trị sẹo rỗ

Pennywort có khả năng chữa sẹo rỗ.

Các tripenteroids trong pennywort giúp thúc đẩy sản xuất collagen và tái tạo mô liên kết để lấp đầy sẹo rỗ. Ngoài ra, gotu kola chứa các vitamin như B1, B2, B3, K, C … có tác dụng làm cho làn da mịn màng và trắng sáng.

Tài nguyên: 1 bó rau xanh rửa sạch, ngâm trong nước muối pha loãng trong khoảng 15 phút.

Đang làm:

Bước 1: Puree gotu kola và lọc nước riêng.

Bước 2: Đắp da pennywort và che vùng bị rỗ trong khoảng 20 phút sau đó rửa sạch với nước sạch.

Bước 3: Phần nước ép pennywort bạn dùng để uống. Bạn cũng có thể sử dụng nước ép pennywort này để rửa mặt, cũng điều trị sẹo rỗ.

Bạn cũng có thể kết hợp nước ép gotu kola với chanh hoặc mật ong và thoa hỗn hợp lên vùng da bị sẹo. Cách chữa sẹo rỗ bằng pennywort bạn thực hiện 2 ngày / lần, trong khi nước ép pennywort bạn có thể uống thường xuyên.

1.2. Chữa sẹo rỗ bằng dầu dừa

Dầu dừa nguyên chất thấm sâu vào da giúp điều trị sẹo rỗ.

Axit béo trong dầu dừa là một chất chống oxy hóa hiệu quả giúp chống lại sẹo rỗ bằng cách kích thích sản xuất collagen. Dầu dừa rất an toàn và lành tính cho da, vì vậy khi điều trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên này bạn có thể yên tâm.

Chuẩn bị: Dầu dừa tinh khiết.

Đang làm:

Bước 1: Rửa sạch da bằng sẹo rỗ và thoa dầu dừa lên nó. Kết hợp massage nhẹ nhàng để các dưỡng chất trong dầu dừa thấm sâu vào da.

Bước 2: Rửa sạch da bằng nước ấm.

Bạn cũng có thể làm tương tự với dầu ô liu.

1.3. Phương pháp tự nhiên sử dụng lô hội để điều trị sẹo rỗ

Thịt lô hội có đặc tính kháng khuẩn cao giúp làm mờ sẹo nhanh chóng.

Lô hội (gel lô hội) có khả năng liên kết và kích thích tái tạo tế bào để giúp loại bỏ sẹo rỗ. Ngoài ra, lượng vitamin A, E, B12, … trong nha đam sẽ cung cấp dưỡng chất cho da giúp da mềm mại, trắng sáng hơn.

Chuẩn bị: Lá lô hội tươi.

Đang làm:

Bước 1: Rửa sạch lá lô hội tươi, chỉ cần lấy gel lô hội bên trong.

Bước 2: Bạn thoa gel này trực tiếp lên da với những vết sẹo rỗ hoặc nhuyễn để đắp mặt nạ.

Bạn có thể kết hợp gel lô hội với sữa tươi không đường, nước chanh hoặc nước gạo để trị sẹo rỗ.

1.4. Cách trị sẹo rỗ bằng mật ong

Mật ong và lợi ích làm đẹp đa năng, giúp điều trị sẹo rỗ tại nhà.

Mật ong rất giàu chất chống oxy hóa, khoáng chất và vitamin B2, B3 và B5 giúp kích thích tái tạo các tế bào da bị tổn thương và làm đầy sẹo rỗ. Do đó, điều trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên từ mật ong luôn được mọi người tin tưởng.

Chuẩn bị: mật ong nguyên chất.

Đang làm:

Bước 1: Làm sạch da bằng sẹo rỗ, thoa một lớp mật ong lên da.

Bước 2: Dùng tay xoa bóp nhẹ nhàng để theo chuyển động tròn trong 10 phút.

Bước 3: Rửa sạch da bằng nước ấm.

Ngoài ra, bạn dùng mật ong với bột nghệ, mật ong với nước cốt chanh cũng có tác dụng tương tự.

1.5. Điều trị sẹo rỗ lâu năm với nghệ tươi

Áp dụng nghệ tươi trực tiếp lên da của sẹo rỗ là phương pháp đơn giản nhất.

Hoạt chất trong Curcumin Nghệ có hiệu quả trong việc hạn chế sẹo rỗ, nám gây sạm da. Ngoài ra, nghệ có chứa vitamin E giúp kích thích sản sinh collagen, tái tạo tế bào da mới nhanh chóng.

Chuẩn bị: 1 củ nghệ tươi

Đang làm:

Bước 1: Lấy nghệ tươi rửa sạch, gọt vỏ và cắt thành lát mỏng hoặc xay nhuyễn.

Bước 2: Sử dụng một miếng bột nghệ để chà nhẹ lên vết sẹo hoặc bôi bột nghệ lên vùng bị rỗ

Bước 3: Sau khoảng 10 – 15 phút để tinh chất nghệ thấm sâu vào da rồi rửa sạch với nước sạch.

Bạn có thể làm rượu nghệ hoặc kết hợp bột nghệ với sữa tươi để điều trị sẹo rỗ.

2. Lưu ý khi điều trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên

Chữa sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên rất an toàn, lành tính cho da. Tuy nhiên, để có được hiệu quả tốt nhất, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Các vật liệu sử dụng phải đảm bảo an toàn, không có thuốc trừ sâu, thuốc hóa học.

Trước và sau khi thoa hỗn hợp điều trị pockmark trên da, cần phải sạch để tránh tắc nghẽn lỗ chân lông, gây viêm.

Các phương pháp trên nên được áp dụng 2-3 lần / tuần và vào buổi tối trước khi đi ngủ. Sau khoảng 3 tháng các vết sẹo rỗ sẽ được cải thiện.

Phương pháp trên chỉ hoạt động đối với sẹo rỗ mới hình thành. Trong trường hợp sẹo rỗ lâu năm sẽ không thấy hiệu quả rõ rệt. Bạn nên đến các cơ sở y tế có uy tín để được tư vấn sử dụng các phương pháp điều trị đặc biệt khác.

Đăng bởi: Thúy Hồ

Từ khoá: Trị sẹo rỗ bằng phương pháp tự nhiên với 5 cách đơn giản tại nhà

Viêm Khớp Phản Ứng: Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Những Điều Trị Cần Lưu Ý Trong Điều Trị

Cách phòng viêm khớp phản ứng

Cách phòng viêm khớp phản ứng

SKĐS – Điều trị các tổn thương viêm của hệ cơ xương khớp bằng các thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid; Điều trị các tổn thương ngoài khớp…

1.Viêm khớp phản ứng là gì?

Viêm khớp phản ứng được đặc trưng bởi tình trạng viêm khớp vô khuẩn tiếp theo sau tình trạng nhiễm trùng, thường là nhiễm trùng đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hoá.

Biểu hiện viêm có thể từ một đến vài khớp, thường gặp ở các khớp lớn hai chi dưới, cột sống, khớp cùng chậu, viêm các điểm bán gân, viêm dây chằng. Đây là hậu quả của quá trình đáp ứng quá mẫn của hệ miễn dịch đối với tình trạng nhiễm trùng.

Triệu chứng viêm khớp xảy ra sau nhiễm trùng có thể sau một vài tuần, một vài tháng, hoặc thậm chí một vài năm. Bệnh viêm khớp phản ứng thường không gây hậu quả quá nghiêm trọng, do vậy người bệnh thường hay chủ quan và bỏ qua các triệu chứng của bệnh. Việc này dẫn đến tình trạng bệnh không được chữa khỏi và diễn biến dai dẳng, làm tăng nguy cơ lây lan các bệnh nhiễm khuẩn trong cộng đồng.

Viêm khớp phản ứng là một dạng bệnh lý về xương khớp.

2.Nguyên nhân của viêm khớp phản ứng

Bệnh viêm khớp phản ứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó có vai trò của kháng nguyên HLA – B27.

Có đến 30% – 60% bệnh nhân viêm khớp phản ứng có kháng nguyên HLA- B27, biểu hiện bệnh thường nặng hơn và có xu hướng chuyển thành mạn tính cao hơn ở những người có HLA – B27 (+).

Một vài loại vi khuẩn được cho là nguyên nhân gây ra viêm khớp phản ứng, nhất là các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hoá, có khoảng 20% các trường hợp viêm khớp phản ứng không tìm thấy nguyên nhân.

– Nhiễm trùng đường tiêu hóa: Thường do Salmonelle, Shigella, Yersinia, Campylobacter, Borrelia…

– Nhiễm trùng đường tiết niệu

– Sinh dục: Thường do Chlamydia Trachomatis

– Một vài trường hợp viêm khớp phản ứng thấy ở bệnh nhân bị lao hệ thống

– Virus cũng được cho là nguyên nhân của viêm khớp phản ứng như: Rubella, virus viêm gan, Parvovirus, HIV…

Một vài trường hợp viêm khớp phản ứng có thể gặp theo sau các tình trạng viêm đường ruột mạn tính như bệnh Crohn, viêm loét đại tràng…

3.Triệu chứng của viêm khớp phản ứng

Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp phản ứng thường âm thầm. Thường gặp ở bệnh nhân có tiền sử viêm nhiễm đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hóa, hô hấp trước khi có biểu hiện viêm khớp phản ứng.

Tuy nhiên, có khoảng 10% các trường hợp viêm nhiễm thường nhẹ và làm cho bệnh nhân không chú ý đến, nhất là ở nữ giới. Các biểu hiện lâm sàng có thể gặp như sau:

Biểu hiện toàn thân:

Mệt mỏi

Sốt nhẹ

Khó chịu

Chán ăn

Gầy sút

Biểu hiện ở hệ cơ xương khớp:

Viêm một khớp hoặc vài khớp, không đối xứng, thường gặp các khớp ở chi dưới như:

K

hớp gối

, khớp cổ chân và ngón chân, có thể có biểu hiện ngón chân hình khúc dồi. Ngoài ra

,

có thể đau tại cột sống, viêm khớp cùng chậu, khớp vai, khớp khuỷu, cổ tay, ngón tay.

Thường kèm theo viêm điểm bám tận của gân cơ, viêm bao gân, nhất là gân gót, gan bàn chân, lồi cầu xương đùi, xương chày.

Viêm khớp tái phát hoặc mạn tính:

B

iểu hiện viêm khớp ngoại biên tái phát nhiều đợt hoặc viêm khớp cùng chậu

,

khớp đốt sống mạn tính tiến triển thành bệnh

viêm cột sống dính khớp.

Thuốc nào trị viêm khớp phản ứng?

Viêm khớp phản ứng – Chữa sớm, tránh tổn thương nghiêm trọng

Bệnh viêm khớp phản ứng và viêm mắt

− Tổn thương da và niêm mạc:

+ Có thể gặp các tổn thương da tăng sừng hóa ở lòng bàn tay, bàn chân, da bìu, da đầu giống viêm da trong vẩy nến.

+ Các tổn thương viêm niêm mạc miệng, lưỡi, viêm bao quy đầu.

+ Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt.

− Tổn thương ở mắt:

+ Bệnh nhân có thể thấy mắt đỏ, sợ ánh sáng và đau nhức vùng hốc mắt. Tổn thương mắt có thể là triệu chứng duy nhất hoặc là triệu chứng đầu tiên của viêm khớp phản ứng.

+ Viêm kết mạc, viêm màng bồ đào trước, viêm giác mạc hoặc thậm chí loét giác mạc có thể xảy ra.

− Các cơ quan khác: Có thể gặp biểu hiện Protein niệu, tiểu máu vi thể và tiểu mủ vô khuẩn ở bệnh nhân viêm khớp phản ứng.

Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp phản ứng thường âm thầm.

4.Chẩn đoán viêm khớp phản ứng

Để chẩn đoán xác định viêm khớp phản ứng, các bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm chẩn đoán. Trong đó cho biết tốc độ lắng máu, CRP, yếu tố bổ thể huyết thanh C3, C4 tăng cao vào giai đoạn đầu của bệnh.

− Bạch cầu tăng nhẹ, có thể có thiếu máu nhẹ.

− Yếu tố dạng thấp RF (-).

− Phân tích nước tiểu có thể có bạch cầu, hồng cầu niệu, Protein niệu.

− Xét nghiệm dịch khớp: Thường biểu hiện viêm cấp không đặc hiệu. Nhuộm Gram và cấy dịch khớp (-). Xét nghiệm này giúp chẩn đoán phân biệt với viêm khớp nhiễm trùng.

− Có thể tìm tác nhân gây bệnh từ phân, dịch tiết ở họng và đường tiết niệu.

− Test huyết thanh chẩn đoán có thể dương tính với Samonella, Campylobacter, Chlamydia….

− Chụp X quang khớp: Khớp viêm trong giai đoạn cấp tính thường không có tổn thương trên X quang. Một số trường hợp mạn tính có thể thấy các tổn thương calci hóa ở các điểm bám gân và/hoặc dây chằng, viêm khớp cùng chậu.

Chụp X quang có thể giúp chẩn đoán phân biệt với bệnh viêm cột sống dính khớp (được xem là biểu hiện mạn tính của viêm khớp phản ứng).

− Xác định kháng nguyên HLA-B27 có thể (+) 30-60% các trường hợp.

Tuy nhiên, hiện chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh viêm khớp phản ứng nào được thống nhất (ngoại trừ hội chứng Reiter). Việc chẩn đoán bệnh viêm khớp phản ứng chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng và tiền sử nhiễm khuẩn (chủ yếu là đường tiết niệu – sinh dục, đường tiêu hóa).

5. Chẩn đoán phân biệt viêm khớp phản ứng

Để chẩn đoán xác định viêm khớp phản ứng các bác sĩ sẽ chẩn đoán phân biệt với các bệnh

Viêm khớp gút cấp; 

Viêm khớp nhiễm trùng; 

Viêm khớp trong bệnh hệ thống; 

Viêm khớp vảy nến; 

Viêm khớp không đặc hiệu khác.

6. Điều trị viêm khớp phản ứng

Để điều trị viêm khớp phản ứng cần dựa trên nguyên tắc sau:

Điều trị các tổn thương viêm của hệ cơ xương khớp bằng các thuốc giảm đau , kháng viêm không

S

teroid.

Điều trị các tổn thương ngoài khớp.

Điều trị nguyên nhân gây bệnh nếu xác định được nguyên nhân.

Vật lý trị liệu và điều trị phòng ngừa các biến chứng.

Bệnh nhân bị viêm khớp phản ứng sẽ hồi phục hoàn toàn sau vài ngày đến vài tuần.

6.1. Điều trị cụ thể:

− Điều trị viêm hệ cơ xương khớp bằng các thuốc kháng viêm không Steroid (NSAID) là chính, một vài trường hợp đặc biệt có thể sử dụng Corticoid tại chỗ hoặc toàn thân (thường rất ít sử dụng).

− Kháng sinh: Chỉ dùng khi bệnh nhân có bằng chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa hoặc tiết niệu – sinh dục.

− Điều trị các biểu hiện viêm khớp mạn tính bằng các thuốc làm thay đổi diễn tiến của bệnh (DMARS).

6.2. Điều trị phòng ngừa:

– Phòng ngừa tổn thương dạ dày – tá tràng do dùng các NSAID bằng thuốc ức chế bơm

P

roton (

O

meprazol,

L

ansoprazol,

P

antoprazol…).

– Tập vật lý trị liệu sớm để ngăn ngừa các biến chứng teo cơ, cứng khớp.

6.3. Điều trị các tổn thương ngoài khớp:

– Điều trị các tổn thương da tăng sừng bằng cách bôi

C

orticoid hoặc

A

cid

S

alicylic tại chỗ.

– Điều trị các tổn thương da nặng hoặc mạn tính có thể cân nhắc việc dùng các thuốc điều trị như:

M

ethotrexat,

R

etinoid.

– Tổn thương mắt:

D

ùng

C

ortioid tại chỗ. Trong trường hợp nặng gây giảm hoặc mất thị giác thì dùng

C

ortioid toàn thân hoặc thuốc ức chế miễn dịch (theo chỉ định điều trị của chuyên khoa mắt).

Việc dùng thuốc trong điều trị viêm khớp phản ứng cần tuân thủ đúng theo liệu trình mà bác sĩ đã đưa ra.

7. Bệnh viêm khớp phản ứng có nguy hiểm?

Tiên lượng của bệnh viêm khớp phản ứng nói chung là tốt, đa số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn sau vài ngày đến vài tuần, có khi kéo dài vài tháng.

Tuy nhiên, bệnh cũng có thể tái phát thành nhiều đợt, viêm tiết niệu – sinh dục, viêm đường tiêu hóa cũng có thể tái diễn. Ở bệnh nhân có HLA-B27 (+) thì tỉ lệ tái phát và tiến triến thành mạn tính thường cao hơn. Có khoảng 15 – 30% tiến triển mạn tính thành viêm cột sống dính khớp.

8. Phòng bệnh viêm khớp phản ứng

Viêm khớp phản ứng là một bệnh lý không quá nguy hiểm, nhưng ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Vì vậy, việc vệ sinh phòng ngừa sự lây nhiễm các tác nhân vi khuẩn gây bệnh viêm khớp phản ứng là cần thiết, nhất là các cá nhân và gia đình có kháng nguyên HLA-B27 (+).

Cụ thể phòng tránh bằng cách thực hiện tốt các phương pháp sau:

– Hằng ngày cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là các cơ quan, bộ phận dễ bị nhiễm khuẩn như đường tiết niệu – sinh dục.

– Cần chủ động bổ sung một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, cân bằng các nhóm chất:

Tránh các đồ ăn nóng, chiên rán, dầu mỡ, đồ ăn nhanh.

Tăng cường các thực phẩm tốt cho sức khỏe và miễn dịch như rau xanh, hải sản, vitamin và khoáng chất.

– Việc luyện tập thể dục có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cần có chế độ tập luyện phù hợp và nhịp sinh hoạt cân bằng, lành mạnh.

– Cần quan hệ tình dục an toàn để tránh nguy cơ lây lan các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.

– Ngoài ra, việc dùng thuốc điều trị bệnh cần tuân thủ đúng theo liệu trình điều trị mà bác sĩ đã đưa ra cho từng người bệnh. Tránh lạm dụng kháng sinh, các thuốc giảm đau, chống viêm, đặc biệt là Corticoid.

Bệnh viêm khớp phản ứng không gây ra quá nhiều nguy hại đối với bệnh nhân, nhưng lại ảnh hưởng đến cuộc sống và chất lượng sinh hoạt. Vì thế, nếu thấy những dấu hiệu của bệnh cần sớm được phát hiện và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm về sau.

Tỏi có tác dụng giảm thiểu các cơn đau rất tốt ở người bệnh viêm khớp phản ứng

9. Những lưu ý khi chăm sóc người bệnh viêm khớp phản ứng

Chăm sóc người bệnh viêm khớp phản ứng nói riêng và viêm khớp nói chung cần chú ý đến thể trạng bệnh nhân, đảm bảo các công tác chăm sóc phục hồi sức khỏe tốt nhất, tăng cường chức năng vận động, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

– Các lưu ý trong chăm sóc người bệnh gồm:

Để bệnh nhân được nghỉ ngơi một cách tốt nhất, tránh tiếng ồn ảnh hưởng.

Tăng cường các bài tập vận động, đặc biệt là có tác động tới các

khớp xương

bị tổn thương và sưng viêm.

Cần áp dụng các bài tập có khối lượng phù hợp với sức chịu đựng của cơ thể, hỏi ý kiến của bác sĩ nếu bệnh nhân có kế hoạch tự tập ở nhà. Có thể nâng cao dần dần mức độ luyện tập để các bài tập có hiệu quả tốt nhất.

– Một số thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng nên ăn để hỗ trợ điều trị bệnh:

Người bị viêm khớp phản ứng nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm và đồ uống có khả năng hỗ trợ cải thiện bệnh hiệu quả như:

Các loại cá béo (cá ngừ, cá thu, cá hồi…) có chứa lượng

O

mega 3 rất lớn. Trong đó,

O

mega-3 là hoạt chất rất tốt cho người bị viêm khớp, có tác dụng hạn chế sản sinh

C

ytokine và

E

nzym gây hại cho

sụn khớp

cũng như kháng viêm hiệu quả.

Bên cạnh đó, Omega-3 giúp người bệnh giảm thiểu các cơn đau viêm khớp mỗi ngày. Do đó, chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích người bệnh nên bổ sung các loại cá biển mỗi ngày, tối thiểu 3 lần mỗi tuần.

Cá hồi chứa lượng Omega 3 lớn, rất tốt cho người bệnh viêm khớp phản ứng.

Tăng cường thực phẩm giàu canxi như các loại hạt đậu, các loại hạt khô, các loại ngũ cốc nguyên cám, xương, sườn động vật… Bổ sung canxi kịp thời giúp người bệnh có thể giảm thiểu được cường độ và tần suất các cơn đau đáng kể.

Tỏi và gừng không chỉ là loại gia vị quen thuộc trong nhà bếp mà còn giúp người bị viêm khớp phản ứng giảm thiểu các cơn đau rất tốt. Gừng có tác dụng

kháng viêm

, kháng khuẩn cực tốt. 

Ngoài ra hằng ngày người bệnh cần tăng cường bổ sung các loại rau củ, hoa quả như các loại rau cải, khoai lang, cà rốt, củ, quả…

Hoa quả là thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng nên tăng cường bổ sung.

Các loại cải (rau cải bẹ xanh, cải xoăn… có chứa chất oxy hóa giúp bảo vệ khớp, sụn).

Các loại nấm (nấm hương, mộc nhĩ có chứa chất chống oxy hóa giúp

giảm đau xương khớp

và chống viêm hiệu quả. 

Những loại trái cây người bệnh nên ăn bao gồm: Cam, quýt, chanh, bưởi vì chúng chứa nhiều vitamin C, có công dụng tái tạo xương khớp và kháng viêm rất tốt.

– 

Một số thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng cần tránh:

Việc tìm hiểu thông tin về các thực phẩm nên tăng cường bổ sung và thực phẩm cần tránh là vô cùng cần thiết. Người bệnh không nên ăn: 

Các loại đồ tái sống hoặc để lâu ngày

Không ăn các món ăn được chế biến từ tim, gan, lòng… động vật là các thực phẩm chứa nhiều photpho. 

Không sử dụng các chất kích thích: Cà phê, chè, thuốc, rượu… 

Các món ăn mặn, đồ chiên rán, thức ăn nhiều dầu mỡ cũng cần được tránh, vì chúng gây ảnh hưởng làm phản ứng viêm diễn ra khó kiểm soát và nghiêm trọng hơn.

Vận động để giữ sức khỏe trong mùa dịch COVID-19

Nguyên Nhân Rối Loạn Cương Dương Và Cách Điều Trị

Rối loạn cương dương là gì?

Rối loạn cương dương (bất lực) là không có khả năng đạt được và giữ được sự cương cứng đủ để quan hệ tình dục. Đôi khi có vấn đề về cương cứng không nhất thiết phải là nguyên nhân đáng lo ngại. Tuy nhiên, rối loạn cương dương có thể gây căng thẳng, ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn và gây ra các vấn đề trong mối quan hệ. Biểu hiện rối loạn cương dương ở nam giới có thể là dấu hiệu của tình trạng sức khỏe tiềm ẩn cần được điều trị và là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim.

Dấu hiệu nhận biết rối loạn cương dương

Nam giới có thể bị rối loạn cương dương nếu có một trong các triệu chứng sau:

Khó cương cứng

Khó duy trì sự cương cứng trong các hoạt động tình dục

Giảm hứng thú với tình dục

Xuất tinh sớm

Xuất tinh chậm

Không đạt được cực khoái sau kích thích tình dục

Biến chứng của rối loạn cương dương

Các biến chứng do rối loạn cương dương có thể bao gồm:

Một cuộc sống tình dục không thỏa mãn

Căng thẳng hoặc lo lắng

Xấu hổ hoặc tự ti

Vấn đề về mối quan hệ

Không có khả năng có con

Tuổi tác

Sử dụng chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, …

Hút thuốc làm cản trở các mạch máu ở dương vật. Trên thực tế, hút thuốc có thể gây rối loạn chức năng cương dương ở nam giới trẻ hơn 20 tuổi.

Căng thẳng, stress

Nam giới dưới 30 tuổi rất dễ bị rối loạn cương dương do tâm lý căng thẳng, lo lắng. Căng thẳng và lo lắng có thể kích hoạt tăng sản xuất hoặc kích thích tố căng thẳng và mức testosterone thấp hơn, đóng vai trò trong ham muốn tình dục của bạn.

Những bệnh lý về chuyển hóa

Bệnh lý chuyển hóa là một nhóm các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chức năng nội mô và xơ vữa động mạch. Nam giới mắc các bệnh tim mạch hoặc hội chứng chuyển hóa thường bị rối loạn cương dương. Có thể do các yếu tố chung làm suy giảm lượng máu đến toàn bộ cơ thể và đến dương vật, dẫn đến khó cương cứng.

Tiểu đường

Rối loạn chức năng cương dương thường gặp ở nam giới mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là những người mắc bệnh tiểu đường loại 2. Có thể tổn thương dây thần kinh và mạch máu do lượng đường trong máu kém trong thời gian dài là nguyên nhân rối loạn cương dương. Rối loạn cương dương có thể xảy ra sớm hơn ở nam giới mắc bệnh tiểu đường so với nam giới không mắc bệnh.

Tim mạch

Rối loạn cương dương có thể là một dấu hiệu của bệnh tim. Các chuyên gia hiện nay cho rằng rối loạn cương dương do bệnh tim mạch thường do rối loạn chức năng của lớp bên trong mạch máu (nội mô) và cơ trơn. Rối loạn chức năng nội mô gây ra tình trạng cung cấp máu không đủ cho tim và suy giảm lưu lượng máu đến dương vật. Đồng thời làm  chứng xơ vữa động mạch trầm trọng hơn.

Chế độ dinh dưỡng

Tác dụng phụ của thuốc

Rối loạn cương dương là một tác dụng phụ tiềm ẩn của một số loại thuốc. Nếu bạn nghi ngờ mình bị rối loạn do dùng thuốc, đừng ngưng thuốc mà hãy tham khảo bác sĩ điều trị của mình. Một số loại thuốc có thể gây rối loạn cương dương bao gồm: thuốc lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp, thuốc kháng histamine, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị bệnh Parkinson, thuốc chống loạn nhịp tim, thuốc giãn cơ, thuốc kháng viêm non-steroid, thuốc điều trị ung thư tuyến tiền liệt, thuốc chống động kinh, nội tiết tố,… 

Các biến chứng sau phẫu thuật có thể là nguyên nhân rối loạn cương dương. Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt và bàng quang có thể gây ra tình trạng này. Phẫu thuật vùng chậu là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của rối loạn chức năng tình dục nam giới. Lý do được cho là phẫu thuật vùng chậu làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh ở vùng này, dẫn đến biểu hiện rối loạn cương dương.

Rối loạn cương dương có thể được điều trị bằng nhiều cách, bao gồm:

Thuốc uống/tiêm

Liệu pháp tình dục

Tiêm dương vật

Các thiết bị hút chân không

Phẫu thuật (cấy ghép dương vật)

Cập nhật thông tin chi tiết về Lao Mũi: Chẩn Đoán Và Phương Pháp Điều Trị trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!