Bạn đang xem bài viết Viêm Da Cơ Địa Ở Trẻ Em Và Những Điều Phụ Huynh Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh chàm hay còn gọi là viêm da cơ địa ở trẻ được định nghĩa là tình trạng viêm da tái diễn, kéo dài. Biểu hiện bằng ngứa nhiều và có thể kèm theo mụn nước. Bệnh chàm rất phổ biến ở trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh có thể từ 10 đến 20%.
Có 2 yếu tố kết hợp gây ra bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em là cơ địa dị ứng và yếu tố khởi phát. Trong đó bao gồm:
Cơ địa dị ứng:
+Hen, sổ mũi kéo dài, nổi mề đay
Yếu tố khởi phát:
+ Các chất kích thích tại chỗ như quần áo từ lông cừu, các loại sợi tổng hợp, mồ hôi ứ đọng nhiều, xà bông, chất tẩy rửa,….
+ Các loại thực phẩm như đồ biển, sữa bò, trứng, đậu nành…
+ Các dị nguyên đường hô hấp: bụi nhà, lông thú, phấn hoa, khói bụi giao thông, khói thuốc lá,….
+ Khí hậu: nhiệt độ hay độ ẩm quá cao, quá thấp.
+ Trẻ bị căng thẳng tâm lý, thiếu ngủ, mọc răng.
Các biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em là những sang thương thường đối xứng. Vị trí tập trung ở vùng hai má, vành tai, da đầu, cổ, các nếp gấp tay, chân. Đặc biệt trong các trường hợp nặng có thể lan tỏa toàn thân.
Các tổn thương da trong bệnh viêm da cơ địa ở trẻ sẽ có các đặc điểm như:
khởi đầu là các dát hay mảng hồng ban, phù nhẹ, giới hạn thường không rõ ràng.
Trên nền hồng ban xuất hiện nhiều mụn nước nhỏ, to dần hoặc tập hợp lại thành bóng nước.
Ngứa nhiều.
Các mụn nước sau đó thường vỡ ra (tự nhiên hay do cào gãi), rỉ dịch vàng, đóng thành mài.
Nếu diễn tiến tốt, các triệu chứng biến mất, da sẽ trở về bình thường sau vài tuần.
Nếu diễn tiến xấu các sang thương tiếp tục xuất hiện tại chỗ hoặc lan ra nhiều nơi khác.
Sang thương có thể bị bội nhiễm, khi đó dịch tiết có mủ, bé bị sốt và hạch vùng sưng đau.
Có nhiều cách phân loại chàm hay viêm da cơ địa ở trẻ. Mà trong đó phổ biến nhất là được phân loại theo diễn tiến, việc phân loại bao gồm:
Chàm cấp: tiết dịch nhiều, hồng ban đỏ, phù nề.
Chàm bán cấp: tiết dịch ít hơn, da đỏ ít, không còn phù nề.
Chàm mạn: da đỏ có vảy, ngứa. Nếu gãi nhiều da sẽ bị dày sừng, liken hóa.
Khi phụ huynh nghi ngờ bé bị viêm da cơ địa thì nên đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế uy tín.
Lưu ý trong các trường hợp trẻ mắc viêm da cơ địa mà có nhiễm trùng toàn thân. Cha mẹ phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được xử trí kịp thời.
Trong bệnh viêm da cơ địa trẻ sẽ được chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào lâm sàng.
Bệnh chàm được chẩn đoán xác định khi bệnh nhân có dấu hiệu ngứa da kèm theo ít nhất 3 trong 5 triệu chứng sau đây:
Khởi bệnh dưới 2 tuổi.
Da khô.
Viêm da ở các nếp gấp lớn (nhìn thấy hay trong tiền căn).
Tiền căn có ngứa các nếp da như khuỷu tay, khoèo chân…
Tiền sử gia đình hoặc cá nhân mắc bệnh suyễn.
Ngoài ra khi chẩn đoán bệnh viêm da cơ địa ở trẻ. cũng cần phải chú ý phân biệt với các bệnh có thể nhầm lẫn ở trẻ như:
Bệnh ghẻ ngứa.
Rôm sảy.
Bệnh zona
…..
Nguyên tắc điều trịTránh yếu tố khởi phát: các bậc phụ huynh cần cố gắng tìm yếu tố khởi phát bệnh chàm ở trẻ để từ đó tránh như
Dị nguyên tiêu hóa do ăn uống.
Dị nguyên tiếp xúc: những tác nhân gây kích ứng da trẻ có thể gặp.
Dị nguyên hô hấp.
…..
Điều trị cụ thểViệc điều trị bệnh viêm da cơ địa ở trẻ sẽ bao gồm điều trị tại chỗ và điều trị toàn thân. Trong đó:
Điều trị tại chỗ:
Sữa làm dịu da (Emollients): sử dụng đối với chàm nhẹ, da chỉ bị khô và/hoặc ửng đỏ. Bôi tại chỗ hoặc tắm toàn thân, từ 1 đến 2 lần một ngày
Đối với sang thương tiết dịch: sử dụng thuốc bôi dạng nước như Eosin 2%, xanh Methylen hoặc rửa bằng dung dịch thuốc tím pha loãng màu hồng cánh sen
Corticoid bôi (Hydrocortisone 1% cho các sang thương vùng mặt, Clobetasone 0,5% ở chi và thân). Chỉ định khi chàm ở mức độ trung bình hoặc nặng trong giai đoạn bán cấp hoặc mạn tính, không quá 7 ngày
Điều trị toàn thân:
Thuốc chống ngứa: thuốc kháng Histamin đường uống, dùng khi trẻ bị ngứa nhiều gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sinh hoạt.
Kháng sinh: chỉ định khi có dấu chứng nhiễm khuẩn ở trẻ. Ví dụ như sang thương tiết dịch mủ, trẻ có sốt, nổi hạch vùng,….
Corticoid dùng toàn thân: không nên dùng kéo dài trong trường hợp mãn tính. Bởi vì có thể gây ra hiện tượng bùng phát bệnh khi ngưng thuốc. Có thể chỉ định trong giai đoạn cấp tính với Prednisolon liều 0,5mg/kg/ngày x 3 ngày.
Các bậc phụ huynh cần chú ý khi nghi ngờ trẻ bị mắc bệnh viêm da cơ địa tuyệt đối không được xem thường và tự ý điều trị. hãy đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để trẻ được điều trị đúng cách. Đồng thời quan trọng nhất là các bậc phụ huynh cần cố gắng tìm yếu tố khởi phát bệnh ở trẻ để từ đó tránh làm bệnh khởi phát nặng hơn.
Điều Trị Bệnh Viêm Da Cơ Địa: Dễ Hay Khó?
Bệnh chàm hay còn gọi là viêm da cơ địa được định nghĩa là tình trạng viêm da mãn tính, tiến triển thành từng đợt. Bệnh có đặc trưng là ngứa và có tổn thương da dạng chàm.
Bệnh chàm rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên bệnh vẫn có thể xảy ra ở người trưởng thành. Đặc biệt là ở những người có tiền sử bản thân hay gia đình mắc các bệnh có yếu tố dị ứng như:
Hen.
Viêm mũi xoang dị ứng.
Sẩn ngứa.
Dị ứng thuốc.
Mày đay.
…
Nguyên nhân của bệnh viêm da cơ địa khá phức tạp. được cho là do quá trình phản ứng của da trên 1 cơ địa đặc biệt dễ phản ứng với dị nguyên ở trong hay ngoài cơ thể.
Để biết được đâu là phương pháp điều trị cho bệnh viêm da cơ địa. Thì trước tiên chúng ta cần biết đâu là các dấu hiệu cơ bản để có thể nhận biết đúng được bệnh.
Các biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm da cơ địa là mảng hồng ban, mụn nước, kèm theo ngứa dữ dội. Bệnh thường tiến triển từng đợt và gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh.
Các vị trí thường xuất hiện của bệnh là:
Da đầu.
Mặt.
Bàn tay.
Bàn chân.
Bìu.
Âm hộ.
Đặc biệt vùng không bao giờ bị chàm là vùng niêm mạc. Và bán niêm mạc như môi, qui đầu vẫn có thể bị.
Các triệu chứng của bệnh sẽ khác nhau tùy theo giai đoạn của bệnh viêm da cơ địa. Bệnh viêm da cơ địa sẽ tiến triển qua 6 giai đoạn, bao gồm:
Hồng ban
Mụn nước
Chảy nước, đóng mài
Lên da non
Tróc vẩy
Lichen hóa, vết hằn cổ trâu
6 giai đoạn trên sẽ ứng với 3 giai đoạn lâm sàng là cấp, bán cấp và mạn tính:
Giai đoạn cấp tínhTrong giai đoạn cấp tính viêm da cơ địa sẽ biểu hiện chủ yếu là những vùng hồng ban đỏ trên da, nổi mụn nước hoặc bóng nước. Kèm theo chảy nước, tiết dịch nhiều, phù nề.
Giai đoạn bán cấpTrong giai đoạn bán cấp các biểu hiện chủ yếu là những vẩy da, da non lên, và vùng sang thương da sẽ tiết dịch ít hơn, da đỏ ít, không còn phù nề, khô hơn so với giai đoạn cấp tính.
Giai đoạn mạn tínhVào trong giai đoạn mãn tính của bệnh vùng da bị cào gãi nhiều lần sẽ tiến triển thành những mảng da dầy lên với bề mặt da có những nếp da dày sừng (hay còn gọi là vết lichen hoá, hằn cổ trâu).
Qua các biểu hiện trên nếu các bạn thấy trên da mình xuất hiện các triệu chứng như vậy và nghi ngờ mình mắc phải bệnh. Hãy đến ngay các bệnh viên hay phòng khám để được điều trị viêm da cơ địa ngay.
Đặc biệt các bạn cũng cần phải biết rằng chàm vô cùng dễ trở thành mãn tính khó điều trị. Do đó bệnh viêm da cơ địa rất cần phải được chữa trong giai đoạn sớm.
Các nguyên tắc chính để giúp điều trị bệnh viêm da cơ địa. Bao gồm:
Chăm sóc da để tăng chức năng của hàng rào bảo vệ da bằng thuốc chống khô da, dịu da.
Không dùng quá nhiều các hóa chất tẩy rửa, xà phòng,…
Hạn chế tiếp xúc yếu tố bùng phát bệnh (các kích thích, bụi, lông động vật, thức ăn,…) .
Tránh cào gãi, chà xát.
Chống nhiễm trùng, bội nhiễm: Tắm thuốc tím.
kháng viêm tại chỗ tùy theo giai đoạn (cấp-bán cấp-mạn).
Chống ngứa: Kháng histamin.
Bổ sung Vit C, E, Kẽm.
Kháng sinh khi có nhiễm trùng.
Kháng viêm.
…
Đặc biệt đối với trẻ em khi mắc bệnh viêm da cơ địa. Các bậc phụ huynh cần chú ý cố gắng tìm yếu tố khởi phát bệnh chàm ở trẻ để từ đó tránh.
Chi tiết hơn, trong việc chữa viêm da cơ địa cụ thể sẽ bao gồm các phương pháp điều trị tại chỗ và điều trị toàn thân.
Tắm hàng ngày bằng nước ấm với chất tẩy rửa có ít chất kiềm. Sau khi tắm nên dùng thêm các loại thuốc để làm ẩm da.
Sữa làm dịu da (Emollients): sử dụng đối với chàm nhẹ, da chỉ bị khô và/hoặc ửng đỏ. Bôi tại chỗ hoặc tắm toàn thân, từ 1 đến 2 lần một ngày
Sang thương trong giai đoạn cấp (đỏ, phù nề, chảy nước): dùng dung dịch nước muối sinh lý, thuốc tím loãng, dung dịch màu Eosin 2%, Milian, Castellani
Sang thương trong giai đoạn bán cấp (đỏ, phù nề tuy nhiên chảy nước ít): dùng kem, hồ nước, dầu kẽm, Vaseline.
Sang thương trong giai đoạn mạn (dày, thâm, lichen hóa): dùng mỡ hoặc ointment có chứa corticoid.
Thuốc chống ngứa: thuốc kháng Histamin đường uống, dùng khi ngứa nhiều gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sinh hoạt.
Kháng sinh: chỉ định khi có nhiễm trùng
Corticoid dùng toàn thân: không nên dùng kéo dài trong trường hợp mãn tính vì có thể gây ra hiện tượng bùng phát bệnh khi ngưng thuốc và gây kém đáp ứng với các phương thức điều trị khác. Có thể chỉ định trong giai đoạn cấp tính với Prednisolone.
Bổ sung Vitamin C, E, Kẽm
Để có thể chữa triệt để bệnh viêm da cơ địa tương đối khó khăn. Chính vì vậy rất cần sự hợp tác của bệnh nhân trong việc tuân thủ điều trị và phòng ngừa bệnh. Mặt khác, khi có người thân hay bạn bè mắc bệnh các bạn nên khuyên họ hãy đến ngay các bác sĩ chuyên khoa để được điều trị đúng cách, kịp thời.
Viêm Khớp Phản Ứng: Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Những Điều Trị Cần Lưu Ý Trong Điều Trị
Cách phòng viêm khớp phản ứng
Cách phòng viêm khớp phản ứng
SKĐS – Điều trị các tổn thương viêm của hệ cơ xương khớp bằng các thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid; Điều trị các tổn thương ngoài khớp…
1.Viêm khớp phản ứng là gì?Viêm khớp phản ứng được đặc trưng bởi tình trạng viêm khớp vô khuẩn tiếp theo sau tình trạng nhiễm trùng, thường là nhiễm trùng đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hoá.
Biểu hiện viêm có thể từ một đến vài khớp, thường gặp ở các khớp lớn hai chi dưới, cột sống, khớp cùng chậu, viêm các điểm bán gân, viêm dây chằng. Đây là hậu quả của quá trình đáp ứng quá mẫn của hệ miễn dịch đối với tình trạng nhiễm trùng.
Triệu chứng viêm khớp xảy ra sau nhiễm trùng có thể sau một vài tuần, một vài tháng, hoặc thậm chí một vài năm. Bệnh viêm khớp phản ứng thường không gây hậu quả quá nghiêm trọng, do vậy người bệnh thường hay chủ quan và bỏ qua các triệu chứng của bệnh. Việc này dẫn đến tình trạng bệnh không được chữa khỏi và diễn biến dai dẳng, làm tăng nguy cơ lây lan các bệnh nhiễm khuẩn trong cộng đồng.
Viêm khớp phản ứng là một dạng bệnh lý về xương khớp.
2.Nguyên nhân của viêm khớp phản ứngBệnh viêm khớp phản ứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó có vai trò của kháng nguyên HLA – B27.
Có đến 30% – 60% bệnh nhân viêm khớp phản ứng có kháng nguyên HLA- B27, biểu hiện bệnh thường nặng hơn và có xu hướng chuyển thành mạn tính cao hơn ở những người có HLA – B27 (+).
Một vài loại vi khuẩn được cho là nguyên nhân gây ra viêm khớp phản ứng, nhất là các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hoá, có khoảng 20% các trường hợp viêm khớp phản ứng không tìm thấy nguyên nhân.
– Nhiễm trùng đường tiêu hóa: Thường do Salmonelle, Shigella, Yersinia, Campylobacter, Borrelia…
– Nhiễm trùng đường tiết niệu
– Sinh dục: Thường do Chlamydia Trachomatis
– Một vài trường hợp viêm khớp phản ứng thấy ở bệnh nhân bị lao hệ thống
– Virus cũng được cho là nguyên nhân của viêm khớp phản ứng như: Rubella, virus viêm gan, Parvovirus, HIV…
Một vài trường hợp viêm khớp phản ứng có thể gặp theo sau các tình trạng viêm đường ruột mạn tính như bệnh Crohn, viêm loét đại tràng…
3.Triệu chứng của viêm khớp phản ứngTriệu chứng lâm sàng của viêm khớp phản ứng thường âm thầm. Thường gặp ở bệnh nhân có tiền sử viêm nhiễm đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hóa, hô hấp trước khi có biểu hiện viêm khớp phản ứng.
Tuy nhiên, có khoảng 10% các trường hợp viêm nhiễm thường nhẹ và làm cho bệnh nhân không chú ý đến, nhất là ở nữ giới. Các biểu hiện lâm sàng có thể gặp như sau:
–
Biểu hiện toàn thân:
Mệt mỏi
Sốt nhẹ
Khó chịu
Chán ăn
Gầy sút
–
Biểu hiện ở hệ cơ xương khớp:
Viêm một khớp hoặc vài khớp, không đối xứng, thường gặp các khớp ở chi dưới như:
K
hớp gối
, khớp cổ chân và ngón chân, có thể có biểu hiện ngón chân hình khúc dồi. Ngoài ra
,
có thể đau tại cột sống, viêm khớp cùng chậu, khớp vai, khớp khuỷu, cổ tay, ngón tay.
Thường kèm theo viêm điểm bám tận của gân cơ, viêm bao gân, nhất là gân gót, gan bàn chân, lồi cầu xương đùi, xương chày.
Viêm khớp tái phát hoặc mạn tính:
B
iểu hiện viêm khớp ngoại biên tái phát nhiều đợt hoặc viêm khớp cùng chậu
,
khớp đốt sống mạn tính tiến triển thành bệnh
viêm cột sống dính khớp.
Thuốc nào trị viêm khớp phản ứng?
Viêm khớp phản ứng – Chữa sớm, tránh tổn thương nghiêm trọng
Bệnh viêm khớp phản ứng và viêm mắt
− Tổn thương da và niêm mạc:
+ Có thể gặp các tổn thương da tăng sừng hóa ở lòng bàn tay, bàn chân, da bìu, da đầu giống viêm da trong vẩy nến.
+ Các tổn thương viêm niêm mạc miệng, lưỡi, viêm bao quy đầu.
+ Viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt.
− Tổn thương ở mắt:
+ Bệnh nhân có thể thấy mắt đỏ, sợ ánh sáng và đau nhức vùng hốc mắt. Tổn thương mắt có thể là triệu chứng duy nhất hoặc là triệu chứng đầu tiên của viêm khớp phản ứng.
+ Viêm kết mạc, viêm màng bồ đào trước, viêm giác mạc hoặc thậm chí loét giác mạc có thể xảy ra.
− Các cơ quan khác: Có thể gặp biểu hiện Protein niệu, tiểu máu vi thể và tiểu mủ vô khuẩn ở bệnh nhân viêm khớp phản ứng.
Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp phản ứng thường âm thầm.
4.Chẩn đoán viêm khớp phản ứngĐể chẩn đoán xác định viêm khớp phản ứng, các bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm chẩn đoán. Trong đó cho biết tốc độ lắng máu, CRP, yếu tố bổ thể huyết thanh C3, C4 tăng cao vào giai đoạn đầu của bệnh.
− Bạch cầu tăng nhẹ, có thể có thiếu máu nhẹ.
− Yếu tố dạng thấp RF (-).
− Phân tích nước tiểu có thể có bạch cầu, hồng cầu niệu, Protein niệu.
− Xét nghiệm dịch khớp: Thường biểu hiện viêm cấp không đặc hiệu. Nhuộm Gram và cấy dịch khớp (-). Xét nghiệm này giúp chẩn đoán phân biệt với viêm khớp nhiễm trùng.
− Có thể tìm tác nhân gây bệnh từ phân, dịch tiết ở họng và đường tiết niệu.
− Test huyết thanh chẩn đoán có thể dương tính với Samonella, Campylobacter, Chlamydia….
− Chụp X quang khớp: Khớp viêm trong giai đoạn cấp tính thường không có tổn thương trên X quang. Một số trường hợp mạn tính có thể thấy các tổn thương calci hóa ở các điểm bám gân và/hoặc dây chằng, viêm khớp cùng chậu.
Chụp X quang có thể giúp chẩn đoán phân biệt với bệnh viêm cột sống dính khớp (được xem là biểu hiện mạn tính của viêm khớp phản ứng).
− Xác định kháng nguyên HLA-B27 có thể (+) 30-60% các trường hợp.
Tuy nhiên, hiện chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh viêm khớp phản ứng nào được thống nhất (ngoại trừ hội chứng Reiter). Việc chẩn đoán bệnh viêm khớp phản ứng chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng và tiền sử nhiễm khuẩn (chủ yếu là đường tiết niệu – sinh dục, đường tiêu hóa).
5. Chẩn đoán phân biệt viêm khớp phản ứngĐể chẩn đoán xác định viêm khớp phản ứng các bác sĩ sẽ chẩn đoán phân biệt với các bệnh
Viêm khớp gút cấp;
Viêm khớp nhiễm trùng;
Viêm khớp trong bệnh hệ thống;
Viêm khớp vảy nến;
Viêm khớp không đặc hiệu khác.
6. Điều trị viêm khớp phản ứngĐể điều trị viêm khớp phản ứng cần dựa trên nguyên tắc sau:
Điều trị các tổn thương viêm của hệ cơ xương khớp bằng các thuốc giảm đau , kháng viêm không
S
teroid.
Điều trị các tổn thương ngoài khớp.
Điều trị nguyên nhân gây bệnh nếu xác định được nguyên nhân.
Vật lý trị liệu và điều trị phòng ngừa các biến chứng.
Bệnh nhân bị viêm khớp phản ứng sẽ hồi phục hoàn toàn sau vài ngày đến vài tuần.
6.1. Điều trị cụ thể:− Điều trị viêm hệ cơ xương khớp bằng các thuốc kháng viêm không Steroid (NSAID) là chính, một vài trường hợp đặc biệt có thể sử dụng Corticoid tại chỗ hoặc toàn thân (thường rất ít sử dụng).
− Kháng sinh: Chỉ dùng khi bệnh nhân có bằng chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa hoặc tiết niệu – sinh dục.
− Điều trị các biểu hiện viêm khớp mạn tính bằng các thuốc làm thay đổi diễn tiến của bệnh (DMARS).
6.2. Điều trị phòng ngừa:– Phòng ngừa tổn thương dạ dày – tá tràng do dùng các NSAID bằng thuốc ức chế bơm
P
roton (
O
meprazol,
L
ansoprazol,
P
antoprazol…).
– Tập vật lý trị liệu sớm để ngăn ngừa các biến chứng teo cơ, cứng khớp.
6.3. Điều trị các tổn thương ngoài khớp:
– Điều trị các tổn thương da tăng sừng bằng cách bôi
C
orticoid hoặc
A
cid
S
alicylic tại chỗ.
– Điều trị các tổn thương da nặng hoặc mạn tính có thể cân nhắc việc dùng các thuốc điều trị như:
M
ethotrexat,
R
etinoid.
– Tổn thương mắt:
D
ùng
C
ortioid tại chỗ. Trong trường hợp nặng gây giảm hoặc mất thị giác thì dùng
C
ortioid toàn thân hoặc thuốc ức chế miễn dịch (theo chỉ định điều trị của chuyên khoa mắt).
Việc dùng thuốc trong điều trị viêm khớp phản ứng cần tuân thủ đúng theo liệu trình mà bác sĩ đã đưa ra.
7. Bệnh viêm khớp phản ứng có nguy hiểm?Tiên lượng của bệnh viêm khớp phản ứng nói chung là tốt, đa số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn sau vài ngày đến vài tuần, có khi kéo dài vài tháng.
Tuy nhiên, bệnh cũng có thể tái phát thành nhiều đợt, viêm tiết niệu – sinh dục, viêm đường tiêu hóa cũng có thể tái diễn. Ở bệnh nhân có HLA-B27 (+) thì tỉ lệ tái phát và tiến triến thành mạn tính thường cao hơn. Có khoảng 15 – 30% tiến triển mạn tính thành viêm cột sống dính khớp.
8. Phòng bệnh viêm khớp phản ứng
Viêm khớp phản ứng là một bệnh lý không quá nguy hiểm, nhưng ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Vì vậy, việc vệ sinh phòng ngừa sự lây nhiễm các tác nhân vi khuẩn gây bệnh viêm khớp phản ứng là cần thiết, nhất là các cá nhân và gia đình có kháng nguyên HLA-B27 (+).
Cụ thể phòng tránh bằng cách thực hiện tốt các phương pháp sau:
– Hằng ngày cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể, đặc biệt là các cơ quan, bộ phận dễ bị nhiễm khuẩn như đường tiết niệu – sinh dục.
– Cần chủ động bổ sung một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, cân bằng các nhóm chất:
Tránh các đồ ăn nóng, chiên rán, dầu mỡ, đồ ăn nhanh.
Tăng cường các thực phẩm tốt cho sức khỏe và miễn dịch như rau xanh, hải sản, vitamin và khoáng chất.
– Việc luyện tập thể dục có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cần có chế độ tập luyện phù hợp và nhịp sinh hoạt cân bằng, lành mạnh.
– Cần quan hệ tình dục an toàn để tránh nguy cơ lây lan các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
– Ngoài ra, việc dùng thuốc điều trị bệnh cần tuân thủ đúng theo liệu trình điều trị mà bác sĩ đã đưa ra cho từng người bệnh. Tránh lạm dụng kháng sinh, các thuốc giảm đau, chống viêm, đặc biệt là Corticoid.
Bệnh viêm khớp phản ứng không gây ra quá nhiều nguy hại đối với bệnh nhân, nhưng lại ảnh hưởng đến cuộc sống và chất lượng sinh hoạt. Vì thế, nếu thấy những dấu hiệu của bệnh cần sớm được phát hiện và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm về sau.
Tỏi có tác dụng giảm thiểu các cơn đau rất tốt ở người bệnh viêm khớp phản ứng
9. Những lưu ý khi chăm sóc người bệnh viêm khớp phản ứngChăm sóc người bệnh viêm khớp phản ứng nói riêng và viêm khớp nói chung cần chú ý đến thể trạng bệnh nhân, đảm bảo các công tác chăm sóc phục hồi sức khỏe tốt nhất, tăng cường chức năng vận động, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.
– Các lưu ý trong chăm sóc người bệnh gồm:
Để bệnh nhân được nghỉ ngơi một cách tốt nhất, tránh tiếng ồn ảnh hưởng.
Tăng cường các bài tập vận động, đặc biệt là có tác động tới các
khớp xương
bị tổn thương và sưng viêm.
Cần áp dụng các bài tập có khối lượng phù hợp với sức chịu đựng của cơ thể, hỏi ý kiến của bác sĩ nếu bệnh nhân có kế hoạch tự tập ở nhà. Có thể nâng cao dần dần mức độ luyện tập để các bài tập có hiệu quả tốt nhất.
– Một số thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng nên ăn để hỗ trợ điều trị bệnh:
Người bị viêm khớp phản ứng nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm và đồ uống có khả năng hỗ trợ cải thiện bệnh hiệu quả như:
Các loại cá béo (cá ngừ, cá thu, cá hồi…) có chứa lượng
O
mega 3 rất lớn. Trong đó,
O
mega-3 là hoạt chất rất tốt cho người bị viêm khớp, có tác dụng hạn chế sản sinh
C
ytokine và
E
nzym gây hại cho
sụn khớp
cũng như kháng viêm hiệu quả.
Bên cạnh đó, Omega-3 giúp người bệnh giảm thiểu các cơn đau viêm khớp mỗi ngày. Do đó, chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích người bệnh nên bổ sung các loại cá biển mỗi ngày, tối thiểu 3 lần mỗi tuần.
Cá hồi chứa lượng Omega 3 lớn, rất tốt cho người bệnh viêm khớp phản ứng.
Tăng cường thực phẩm giàu canxi như các loại hạt đậu, các loại hạt khô, các loại ngũ cốc nguyên cám, xương, sườn động vật… Bổ sung canxi kịp thời giúp người bệnh có thể giảm thiểu được cường độ và tần suất các cơn đau đáng kể.
Tỏi và gừng không chỉ là loại gia vị quen thuộc trong nhà bếp mà còn giúp người bị viêm khớp phản ứng giảm thiểu các cơn đau rất tốt. Gừng có tác dụng
kháng viêm
, kháng khuẩn cực tốt.
Ngoài ra hằng ngày người bệnh cần tăng cường bổ sung các loại rau củ, hoa quả như các loại rau cải, khoai lang, cà rốt, củ, quả…
Hoa quả là thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng nên tăng cường bổ sung.
Các loại cải (rau cải bẹ xanh, cải xoăn… có chứa chất oxy hóa giúp bảo vệ khớp, sụn).
Các loại nấm (nấm hương, mộc nhĩ có chứa chất chống oxy hóa giúp
giảm đau xương khớp
và chống viêm hiệu quả.
Những loại trái cây người bệnh nên ăn bao gồm: Cam, quýt, chanh, bưởi vì chúng chứa nhiều vitamin C, có công dụng tái tạo xương khớp và kháng viêm rất tốt.
–Một số thực phẩm người bị viêm khớp phản ứng cần tránh:
Việc tìm hiểu thông tin về các thực phẩm nên tăng cường bổ sung và thực phẩm cần tránh là vô cùng cần thiết. Người bệnh không nên ăn:
Các loại đồ tái sống hoặc để lâu ngày
Không ăn các món ăn được chế biến từ tim, gan, lòng… động vật là các thực phẩm chứa nhiều photpho.
Không sử dụng các chất kích thích: Cà phê, chè, thuốc, rượu…
Các món ăn mặn, đồ chiên rán, thức ăn nhiều dầu mỡ cũng cần được tránh, vì chúng gây ảnh hưởng làm phản ứng viêm diễn ra khó kiểm soát và nghiêm trọng hơn.
Vận động để giữ sức khỏe trong mùa dịch COVID-19
4 Lưu Ý Về Phong Thủy Phòng Ngủ Cho Trẻ Phụ Huynh Nào Cũng Nên Biết
Để có thể hình thành nên những đức tính, thói quen tốt cho bé, không chỉ cần tới sự giáo dục, hướng dẫn từ cha mẹ, mà nguồn năng lượng trong phòng ngủ của trẻ cũng có vai trò quan trọng tác động tới cuộc sống thường ngày. Vì vậy, cùng chúng mình điểm qua những yếu tố tác động tới phong thủy phòng ngủ của trẻ một cách tổng quan và chính xác nhất.
Vị trí tốt tác động tới phong thủy phòng ngủ trẻ emThông thường, hướng chính Đông và hướng Tây Nam là 2 hướng được lựa chọn nhiều nhất để đặt phòng ngủ của trẻ. Bởi vì đây là 2 hướng vừa nhận được ánh sáng mặt tời nhiều nhất vào buổi sáng vừa mang lại nguồn năng lượng tích cực và có tác động tốt đến sức khỏe của trẻ. Theo phong thủy học, sống trong không gian vừa có thể hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời, không chỉ tăng cường sức khỏe mà còn mang lại sự tiến bộ cho trẻ trong quá trình học tập.
Ngoài ra, các bậc phụ huynh hiện nay cũng đặt phòng ngủ cho con trẻ theo hướng chính Tây vì hướng Tây thuộc mệnh Kim. Khi đó, căn phòng sẽ đón nhận được nhiều nguồn năng lượng của ánh sáng mặt trời, từ đó thúc đẩy nguồn năng lượng tích cực lưu thông trong phòng bé.
Tuy nhiên, phong thủy phòng ngủ của trẻ còn phụ thuộc và chịu tác động của nhiều yếu tố khác như mệnh tuổi, bàn học, vị trí cửa sổ, màu sắc chủ đạo trong căn phòng…
Phong thủy phòng ngủ của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Cách xác định hướng bàn học đúng phong thủyĐối với căn phòng của những đứa trẻ đang ở trong độ tuổi đi học, bàn học là một trong những trang thiết bị nội thất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp kết quả học tập cũng như đời sống tinh thần của trẻ. Do đó, khi lựa chọn bàn học các bậc phụ huynh cần phải chú ý, quan tâm tới chất liệu, tính an toàn, hướng bàn học để góp phần đảm bảo sức khỏe cũng như thành tích học tập của con.
Theo phong thủy, có thể dựa vào can, chi để có thể xác định được hướng bàn học phù hợp cho trẻ:
– Những người có Can thuộc “Canh” (Canh Tuất, Canh Tý, Canh Thìn…) nên đặt bàn học theo hướng Tây Bắc.
– Những người có Can thuộc “Tân” (Tân Mùi, Tân Dậu, Tân Hợi…) nên đặt bàn học theo hướng Bắc.
– Những người có Can thuộc “Nhâm” (Nhâm Thân, Nhâm Tý, Nhâm Dần, Nhâm Thìn…) nên đặt bàn học theo hướng Đông Bắc.
– Những người có Can thuộc “Quý” (Quý Sửu, Quý Tỵ, Quý Mão, Quý Dậu…) nên đặt bàn học theo hướng Đông.
– Những người có Can thuộc “Giáp” (Giáp Tuất, Giáp Tý, Giáp Thìn, Giáp Ngọ…) nên đặt bàn học theo hướng Đông Nam.
– Những người có Can thuộc “Bính” (Bính Tý, Bính Tuất, Bính Thìn, Bính Ngọ…) nên đặt bàn theo hướng Tây Nam.
– Những người có Can thuộc “Ất” (Ất Mão, Ất Hợi, Ất Dậu…) nên đặt bàn theo hướng Nam.
– Những người có Can thuộc “Đinh” (Đinh Mão, Đinh Mùi, Đinh Dậu, Đinh Hợi…) nên đặt bàn theo hướng Tây.
Ngoài ra, để có thể mang lại nguồn vượng khí tốt nhất cho con mình, bạn cần lưu ý tới một số vấn đề trong việc lựa chọn bàn học.
Khi mua bàn ghế nếu như thấy thiết kế lỏng lẻo và không chắc chắn thì không nên lựa chọn. Các đường nét của bàn học phải tròn trịa hài hòa, nên sử dụng hình tròn hoặc hình vòng cung đơn giản. Những điều này đều là nhân tố quan trọng nên cần phải suy xét kỹ.
Hình dạng bàn có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của trẻ.
Tiếp đến là chọn những vật liệu thân thiện với môi trường và không gây hại đến sức khỏe của con người nhằm mang lại không gian học tập an toàn. Lưu ý bề mặt của đồ dùng phải có đặc điểm là không dễ bôi xóa và không dễ hư hại.
Lưu ý khi sắp xếp bàn học theo phong thủy cho trẻ– Phía sau bàn học không nên để trống mà có điểm tựa (tựa vào tường, kệ…) để tạo thế “tiền thủy hậu sơn”.
– Dụng cụ học tập trên mặt bàn nên được sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, không nên vứt lung tung, bừa bãi. Đồng thời, phía trước bàn học cũng phải thông thoáng, không bị che lấp bởi những đồ vật cồng kềnh, chắn tầm nhìn.
– Bàn học cần hướng ra phía cửa, tạo không gian trống và rộng rãi, giúp nguồn năng lượng tích cực dễ dàng tác động lên trẻ.
– Không treo tranh, ảnh có hình thù kì dị, tạo ấn tượng xấu, khiến trẻ em sợ hãi.
Bàn học cần được sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng.
Vị trí cửa sổ trong phòng ngủ của trẻ theo phong thủy
Theo quan điểm của phong thủy học, phòng ngủ của trẻ cần phải có cửa sổ để giúp cho nguồn khí trong căn phòng được lưu thông tốt nhất có thể, đồng thời giúp trẻ em có thể khám phá được thế giới bên ngoài dễ dàng hơn. Khi thiết kế cửa sổ trong phòng con trẻ, bạn cần chú ý tới 2 yếu tố sau:
– Cửa sổ không nên thiết kế sát nền: Việc đặt cửa sát nền sẽ tác động xấu tới sự phát triển tâm lý của trẻ, khiến trẻ cảm thấy không có điểm tựa và trống trải ngay trong căn phòng của mình.
– Cửa sổ có rèm che: Mặc dù căn phòng nên có nguồn năng lượng tích cực, ánh sáng mặt trời tràn ngập vào ban ngày, nhưng ban đêm lại là một câu chuyện khác. Rèm che cửa sổ sẽ tạo sự riêng tư cần thiết, giúp trẻ yên tâm và có giấc ngủ ngon hơn.
Qua bài viết này, chúng mình hy vọng các bậc phụ huynh tìm được cách bài trí phòng trẻ hợp phong thủy, từ đó tạo ra không gian sống tốt nhất cho con.
Đăng bởi: Lâm Trần
Từ khoá: 4 lưu ý về phong thủy phòng ngủ cho trẻ phụ huynh nào cũng nên biết
Thuốc Acarbose: Công Dụng, Cách Dùng Và Những Điều Cần Lưu Ý
Tên thành phần hoạt chất: Acarbose.
Thuốc có hoạt chất tương tự: Glucobay, Abrose; Acarfar; Arcalab; Aucabos; Diabeat; Dorobay; Eusystine; Glucarbose; Glucobay; Glumeca; Hi-Glucose 50; Medbose; Robsel; SaVi Acarbose 25
Thuốc Acarbose là một loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường được sản xuất có dạng viên uống và thường được người mắc bệnh tiểu đường sử dụng ba lần một ngày. Đây là loại thuốc phải được uống trước khi ăn của mỗi bữa ăn chính.
Thuốc hỗ trợ chế độ ăn và tập luyện để điều trị đái tháo đường tuýp 2 (không phụ thuộc insulin) ở người tăng glucose máu (đặc biệt sau khi ăn) không kiểm soát được chỉ bằng chế độ ăn và tập luyện.
Thuốc có thể phối hợp với các nhóm thuốc khác (insulin hoặc sulfonylurea hoặc biguanid) kết hợp với chế độ ăn và tập luyện để đạt được mục tiêu điều trị đái tháo đường tuýp 2.
Quá mẫn với Acarbose, dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Bệnh nhân bị viêm nhiễm đường ruột, đặc biệt đồng thời còn bị loét. Nguyên nhân là vì thuốc có khả năng tạo hơi trong ruột, không nên dùng cho những người dễ bị bệnh lý do tăng áp lực ổ bụng (thoát vị).
Những trường hợp suy gan, tăng men gan.
Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú.
Đối tượng bị đái tháo đường tuýp 2 < 18 tuổi.
Bệnh nhân hạ đường huyết.
Ngoài ra, không dùng trong trường hợp đái tháo đường nhiễm toan thể ceton.
Một hộp thuốc Acarbose Tablets 50mg có 10 vỉ, mỗi vỉ 10 viên nén, được bán phổ biến tại các cơ sở bán thuốc trên toàn quốc. Giá 1 hộp vào khoảng 100.000 VNĐ.
Thuốc SaVi Acarbose 100 tính theo đơn vị viên là: 4000 vnđ/ 1 hộp 10 vỉ x 10 viên
Giá thuốc có thể dao động khác nhau theo từng nhà thuốc, thời điểm.
Nếu cân nặng người bệnh ≤ 60 kg: 50 mg x 3 lần/ ngày.
Khi glucose huyết sau ăn hoặc hemoglobin glycosylat không giảm.
Khi đã dùng liều 200 mg x 3 lần/ ngày, nên tính đến giảm liều.
Phải duy trì liều có hiệu quả và dung nạp được. Điều chỉnh liều trong suy thận.
Uống vào đầu bữa ăn để giảm nồng độ glucose máu sau ăn.
Liều do bác sĩ điều chỉnh để phù hợp trong từng trường hợp, vì hiệu quả và dung nạp thay đổi tùy từng người bệnh.
Thuốc phải dùng cùng với phần ăn đầu tiên hoặc nuốt cả viên cùng với ít nước ngay trước khi ăn.
Mục tiêu điều trị là giảm glucose máu sau khi ăn để đưa lượng đường về mức bình thường hoặc gần bình thường.
Vì có những trường hợp tăng men gan nên cần theo dõi men gan trong quá trình điều trị bằng Acarbose.
Có thể xảy ra tình trạng hạ đường huyết khi dùng Acarbose đồng thời với một thuốc điều trị đái tháo đường sulfonylurea và/hoặc insulin.
Khi điều trị tình trạng hạ đường huyết, phải dùng glucose uống (dextrose) mà không dùng sucrose (đường trắng) vì hấp thu glucose không bị ức chế bởi Acarbose.
Acarbose không có tác dụng khi dùng một mình ở những người bệnh đái tháo đường có biến chứng (nhiễm toan, tăng ceton hoặc hôn mê; hoặc bị một stress). Ở những trường hợp này, cần phải dùng insulin để xử trí.
Phụ nữ đang mang thaiVẫn chưa đánh giá được độ an toàn ở người mang thai.
Do đó, nên dùng insulin trong thời kỳ mang thai để duy trì lượng đường (glucose) trong máu càng gần mức bình thường càng tốt.
Phụ nữ đang cho con búNên tránh dùng trong thời kỳ cho con bú.
Trong khi điều trị bằng Acarbose, thức ăn chứa đường trắng thường gây khó chịu ở bụng hoặc có khi gây ra tiêu chảy, vì carbonhydrat tăng lên men ở đại tràng.
Acarbose có thể cản trở hấp thu hoặc chuyển hóa sắt.
Các thuốc kháng acid, cholestyramin, các chất hấp phụ ở ruột và các enzym tiêu hóa: Cần tránh dùng vì có thể làm giảm tác dụng của Acarbose.
Neomycin làm tăng tác dụng giảm glucose huyết của Acarbose.
Digoxin: Acarbose làm giảm tác dụng của thuốc do ức chế hấp thu digoxin.
Quá liều Acarbose không gây hạ glucose huyết.
Tuy nhiên, quá liều Acarbose có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện triệu chứng như: trướng bụng, tiêu chảy, đau bụng. Nhưng các triệu chứng thường hết nhanh chóng.
Lưu ý, trong trường hợp quá liều, không nên cho người bệnh dùng đồ uống hoặc thức ăn chứa nhiều carbohydrate trong 4 – 6 giờ.
Nếu quên uống một liều thuốc thì không nên dùng liều đã quên giữa các bữa ăn.
Đợi đến liều và bữa ăn tiếp theo và tiếp tục dùng thuốc như lịch dùng thuốc bình thường.
Lưu ý, không uống gấp đôi liều để bù cho liều đã quên.
Giữ thuốc khỏi tầm nhìn và tầm với của trẻ em và thú nuôi.
Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát. Tránh nơi ẩm ướt.
Lưu trữ thuốc ở nhiệt độ < 25°C.
Không sử dụng thuốc này sau ngày hết hạn. Hạn dùng thuốc đã được nêu rõ trên bao bì thuốc.
Thuốc Acarbose được sử dụng để kiểm soát lượng đường trong máu đặc biệt là đưa lượng đường trong máu sau mối bữa ăn về mức bình thường hoặc gần bình thường. Tuy nhiên, phải lưu ý để đạt hiệu quả điều trị thì cần dùng thuốc trước bữa ăn hoặc dùng thuốc ngay miếng ăn đầu tiên.
Ngoài ra, tác dụng phụ thường xảy ra nhất khi dùng thuốc là gây ra tình trạng tiêu chảy, đầy hơi đau bụng. Tuy YouMed đã cung cấp những thông tin về Acarbose (Glucobay) là thuốc gì, nhưng bạn cần tuân theo ý kiến bác sĩ khi sử dụng.
Top 15+ Thuốc Trị Viêm Da Cơ Địa Tốt Nhất
cdccantho
2023 – 01-05 T01 : 59 : 55-05 : 00
2023-01-05T01:59:55-05:00
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Cần Thơ
Top 15+ thuốc trị viêm da cơ địa tốt nhất hiện nayĐể trấn áp tốt những triệu chứng do bệnh lý này gây ra, 1 số ít loại thuốc trị viêm da cơ địa sau được khuyên dùng thông dụng cho người bệnh :
Thuốc trị viêm da cơ địa SodermixSodermix là thuốc bôi chuyên biệt cho các bệnh da liễu như viêm da cơ địa, chàm ngứa, tổ đỉa hoặc tình trạng sẩn ngứa, nổi mẩn do dị ứng. Loại thuốc trị viêm da cơ địa này được đánh giá cao bởi khả năng giảm ngứa, bong tróc từ 2-3 ngày sử dụng. Đồng thời, làm mềm da và giúp tái tạo vùng da tổn thương, ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Thuốc trị viêm da cơ địa Sodermix
Thành phần chính:
Enzyme SOD chiết xuất từ quả cà chua xanh
Cách dùng và Liều dùng :
Vệ sinh vùng da cần điều trị bằng nước ấm và lau khô
Lấy một lượng kem vừa đủ, thoa trực tiếp lên vùng da cần điều trị và massage nhẹ nhàng . Bôi đều đặn 2-3 lần mỗi ngàyChống chỉ định :
Người mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc
Vùng da có vết thương hở Thuốc bôi Dermovate CreamThành phần chính :
Hoạt chất Clobetasol Propionate
Cách dùng và Liều dùng :
Vệ sinh thật sạch vùng da bệnh, thoa trực tiếp kem lên khu vực da cần điều trị
Sử dụng 3-4 lần / ngày, không bôi thuốc lê dài quá 2 tuầnChống chỉ định :
Trường hợp quá mẫn với thành phần thuốc
Không sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn da cần thận trọng trước khi điều trị Thuốc bôi Dipolac GThành phần chính :
Gentamicin 15 mg
Betamethason 9.6 mg Clotrimazol 150 mgCách dùng và Liều dùng :
Thoa trực tiếp thuốc lên vùng da bị tổn thương
Dùng mỗi ngày 2-3 lần cho đến khi thực trạng được cải tổ trọn vẹnChống chỉ định :
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc
Phụ nữ có thai và đang cho con bú Thuốc bôi trị viêm da cơ địa GentrisoneThành phần chính :
Betamethason dipropionat
Clotrimazol GentamicinCách dùng và Liều dùng :
Vệ sinh thật sạch vùng da cần điều trị và lau khô
Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thươngChống chỉ định :
Trường hợp mẫn cảm với thành phần thuốc
Viêm da cơ địa ở tai ( bị thủng màng nhĩ ), lở loét da, giang mai, … Thuốc bôi Korcin trị viêm da cơ địaThành phần chính :
Chloramphenicol
DexamethasoneCách dùng và Liều dùng :
Vệ sinh thật sạch vùng da viêm và lau khô
Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thương và massage nhẹ nhàng Không băng kín vết thương sau khi bôi thuốc Bôi thuốc từ 2-3 lần mỗi ngày, không quá 1 tuần Chống chỉ định :
Bệnh nhân quá mẫn cảm với thành phần thuốc
Trường hợp đã có nhiễm trùng nguyên phát Thuốc bôi Clobetasol PropionateThành phần chính :
Clobetasol Propionate
Cách dùng và Liều dùng :
Vê sinh thật sạch vùng da tổn thương và lau khô
Thoa một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da viêm và massage đều tay Sử dụng tần suất 2 lần mỗi ngày, không lê dài quá 2 tuần .Chống chỉ định :
Mụn trứng cá, viêm da quanh miệng, nhiễm trùng do nấm hoặc vi trùng, suy gan, tiểu đường, …
Trẻ em dưới 1 tuần Không dùng ở những vùng da nhạy cảm như mặt, nách, bẹn, … Thuốc bôi Steroid (Hydrocortison)Thành phần chính :
Hydrocortison Acetat 1 %
Cách dùng và Liều dùng :
Bôi một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da tổn thương
Tần suất 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi những triệu chứng được cải tổChống chỉ định :
Trường hợp nhiễm khuẩn da chưa được điều trị, mụn trứng cá đỏ, viêm da quanh miệng
Dung dịch ChlorhexidineThành phần chính :
Hoạt chất Chlorhexidine
Cách dùng và Liều dùng :
Rửa sạch vùng da viêm và lau khô
Sử dụng bông gạc thấm dung dịch thoa trực tiếp lên vùng da cần điều trịChống chỉ định :
Trường hợp không có tín hiệu dị ứng
Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi và phụ nữ mang thai cần thận trọng khi dùng thuốc Thuốc bôi Benzoyl PeroxideThành phần chính :
Hoạt chất Benzoyl Peroxide
Cách dùng và Liều dùng :
Sử dụng thuốc theo chỉ định liều dùng của bác sĩ
Thoa đều thuốc lên vùng da cần điều trị và massage nhẹ nhàng
Kiên trì sử dụng 1-2 lần mỗi ngàyChống chỉ định :
Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc
Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần thận trọng khi sử dụng thuốc Thuốc bôi ức chế miễn dịch TacrolimusThành phần chính :
Tacrolimus và tá dược đi kèm
Cách dùng và Liều dùng :
Thoa thuốc trực tiếp lên vùng da tổn thương khoảng chừng 2 lần / ngày
Người lớn sử dụng nồng độ 0,1 %, trẻ nhỏ dùng loại 0,03 %Chống chỉ định :
Trường hợp mẫn cảm với thành phần thuốc
Phụ nữ có thai và đang cho con bú Thuốc uống kháng Histamin – FexofenadineFexofenadine là loại thuốc kháng histamin có khả năng mang lại hiệu quả lâu dài với các bệnh lý dị ứng mà không gây buồn ngủ.
Thành phần chính:
Hoạt chất Fexofenadine
Cách dùng và Liều dùng :
Sử dụng thuốc theo liều dùng của bác sĩ chỉ định
Uống trực tiếp thuốc với nước lọc, sau bữa ăn để đạt hiệu suất cao tốt nhấtChống chỉ định :
Trường hợp kháng Fexofenadin và những loại thuốc cùng nhóm
Thuốc uống Metasone (Viên nén)Thành phần chính :
Betamethasone 0.5 mg
Cách dùng và Liều dùng :
Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ ( Liều dùng nhờ vào vào độ tuổi, thực trạng bệnh, năng lực cung ứng thuốc của từng bệnh nhân )
Đối với viêm da cơ địa, liều dùng trung bình từ 1,5 – 5 mg / ngày, dùng trong 1-3 tuần rồi giảm liều thấp nhất cho công dụng. Với trẻ nhỏ mắc bệnh tương tự thì giảm theo liều dùng của người lớn .Chống chỉ định :
Trường hợp quá mẫn với bất kể thành phần nào của thuốc
Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú Người nhiễm nấm body toàn thân, nhiễm khuẩn nặng hoặc viêm phổi nặng, … Thuốc mỡ bôi BetasalicThành phần chính :
Acid Salicylic
Betamethasone dipropionate Tá dược vừa đủCách dùng và Liều dùng :
Vệ sinh vùng da cần điều trị và lau khô
Thoa trực tiếp một lượng kem vừa đủ lên vùng da cần điều trị Tần suất sử dụng 2-3 lần mỗi ngày Chống chỉ định :
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc
Trẻ em dưới 12 tháng tuổi Trường hợp nhiễm virus như thuỷ đậu, zona, herpesChống chỉ định với bệnh nhân mẫn cảm với bất kể thành phần nào của thuốc. Không sử dụng cho trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Không sử dụng thuốc với trường hợp nhiễm virus như thủy đậu, zona, herpes .
Kẽm Oxide 10%Thành phần chính :
Zinc Oxide
Cách dùng và Liều dùng :
Đối với viêm da cơ địa : Bôi trực tiếp loại sản phẩm lên da với tần suất ngày 2-3 lần
Đối với những tổn thương da như cháy nắng, bỏng, côn trùng nhỏ đốt : Sát trùng vết thương và bôi một lớp mỏng dính lên da, sử dụng 1-2 lần mỗi ngày. Có thể dùng gạc băng vết thương để tránh tiếp xúc với những tác nhân từ môi trường tự nhiên bên ngoài .Chống chỉ định :
Bệnh nhân mẫn cảm với những thành phần của thuốc
Trường hợp tổn thương da quá nặng, có tín hiệu bội nhiễm Giải pháp XỬ LÝ VIÊM DA CƠ ĐỊA TOÀN DIỆN từ thảo dược được VTV KHUYÊN DÙNGNhư vậy, để điều trị tối ưu bệnh viêm da cơ địa, cần phải có sự tác động vào căn nguyên, loại trừ nguyên nhân gây bệnh đồng thời tác động phục hồi da bên ngoài. Hiện nay, các bài thuốc thảo dược tự nhiên được đánh giá đang làm tốt nhiệm vụ này. Điển hình có thể kể tới bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang – Được nghiên cứu và bào chế bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (trực thuộc Nhất Nam Y Viện).
Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang được ứng dụng Y HỌC CỔ TRUYỀN THẾ HỆ MỚI trong điều trị, sở hữu công thức dược liệu quý với cơ chế tác động toàn diện, được người bệnh tin tưởng sử dụng và VTV KHUYÊN DÙNG.
>>Sử dụng thảo dược CHUẨN SẠCH, CHUẨN GACP – WHO
100% thảo dược cấu thành Nhất Nam An Bì Thang được kiểm định chất lượng khắt khe từ khâu nguồn gốc đến bào chế. Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam chủ động phát triển các vườn dược liệu chuyên canh để tự chủ trong việc sản xuất thảo dược sạch, theo quy trình chuẩn GACP – WHO. Kết hợp quá trình bào chế khép kín chuẩn GMP – WHO, dược liệu đảm bảo SẠCH, LÀNH, AN TOÀN cho mọi đối tượng sử dụng.
Nhất Nam An Bì Thang kế thừa và phát triển trên cơ sở vững chắc là bài thuốc đặc trị viêm da cho Vua Gia Long (được bào chế bởi Thái Y Viện triều Nguyễn). Đây là một trong những phương thuốc cổ phương giá trị được trọng dụng suốt một giai đoạn lịch sử. Công thức gốc được khai phá và phục dựng lại bởi đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, phát triển hoàn thiện thành Nhất Nam An Bì Thang.
Bài thuốc được bào chế thành 4 chế phẩm nhỏ gồm: Thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm rửa, thuốc xịt, đồng thời xử lý căn nguyên gây bệnh và phục hồi tổn thương da bên ngoài. Bên cạnh điều trị hiệu quả bệnh viêm da cơ địa, Nhất Nam An Bì Thang còn có chức năng bồi bổ và điều hoà cơ thể, nâng cao sức đề kháng cho hiệu quả lâu bền và ngăn chặn tái phát.
Bám sát nguyên lý chẩn trị trong Y học cổ truyền, Nhất Nam An Bì Thang được ứng dụng điều trị theo phác đồ cá thể hoá. Tuỳ theo kết quả chẩn đoán của từng trường hợp (thể bệnh), mức độ triệu chứng, độ tuổi, đặc điểm cơ địa, bác sĩ sẽ lên phác đồ gia giảm liều lượng và thời gian dùng thuốc để tối ưu hiệu quả điều trị theo từng giai đoạn.
Các chế phẩm được ứng dụng công nghệ hiện đại trong bào chế dưới dạng tinh gọn, người bệnh có thể sử dụng trực tiếp, cắt giảm khâu đun sắc lích kích, tiết kiệm tối đa thời gian.
Theo ghi nhận mới nhất, đã có 8.368 trường hợp thoát khỏi viêm da cơ địa chỉ sau một liệu trình sử dụng Nhất Nam An Bì Thang. Hầu hết các trường hợp không có dấu hiệu tái phát trở lại và không gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc. Nhất Nam An Bì Thang đã được kiểm chứng hiệu quả trong thực tiễn với những con số ấn tượng như sau:
Nghệ sĩ Thu Huyền là trường hợp khách hàng thoát khỏi viêm da cơ địa kéo dài hơn một thập kỷ chỉ sau một liệu trình sử dụng Nhất Nam An Bì Thang. Tìm hiểu hành trình điều trị và đánh giá của nghệ sĩ Thu Huyền về bài thuốc TẠI ĐÂY
Trung tâm Da liễu Đông y Nước Ta – Đơn vị thường trực Nhất Nam Y Viện
Địa chỉ : Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, CG cầu giấy, TP.HN
Số điện thoại cảm ứng / Zalo : 0972 196 616 Fanpage : Trung tâm Da liễu Đông y Nước TaSở hữu nền tảng vững chắc về Y học cổ truyền cùng kho tàng 100 bài thuốc cổ phương, Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc phát triển từ cốt thuốc bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, qua hành trình “đãi cát tìm vàng”, Thanh bì Dưỡng can thang được gia giảm, làm mới cho phù hợp cơ địa người hiện thời.
NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang – Bước ĐỘT PHÁ đẩy lùi viêm da cơ địa TỪ GỐC bằng thảo dược thiên nhiên
Kết tinh 30 vị thuốc Nam dồi dào dược tính, Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “ 3 trong 1 ” với 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA tạo tác động KÉP từ trong ra ngoài. Bài thuốc vừa vô hiệu căn nguyên, đẩy lùi ngứa ngáy, mụn nước, vừa cung cấp dưỡng chất xóa mờ sẹo và làm lành da tổng lực. Cụ thể :
Giải độc, triệt tiêu căn nguyên viêm da cơ địa .
Chấm dứt triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước . Sát khuẩn, kháng khuẩn, khoanh vùng tổn thương, ngăn ngừa bội nhiễm . Làm mềm da, vô hiệu bong tróc, kích thích sản sinh collagen tái tạo da, nhanh gọn làm mờ sẹo . Củng cố sức khỏe thể chất làn da, ngăn viêm da cơ địa tái phát .Đông đảo bệnh nhân đã lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và cho phản hồi tích cực :
ĐỪNG BỎ LỠ: Giới chuyên gia đánh giá cao, ĐÔNG ĐẢO bệnh nhân tin ĐÃ CHỌN Thanh bì Dưỡng can thang
Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc bản địa. Liên hệ ngay để được tư vấn và lên phác đồ tương thích :
TP.HN : B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo : ( 024 ) 7109 6699 – 0983 059 582
Hồ Chí Minh : 145 Hoa Lan, P. 2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo : ( 028 ) 7109 6699 – 0932 064 179 Website : Thuocdantoc. org Lưu ý khi sử dụng thuốc trị viêm da cơ địaThuốc trị viêm da cơ địa có công dụng trấn áp tốt những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ, phù nề và ngăn ngừa nhiễm trùng da hiệu suất cao. Tuy nhiên, để đạt công dụng tối ưu, hạn chế tối đa năng lực gặp tính năng phụ, người bệnh cần chú ý quan tâm những yếu tố sau :
Vệ sinh thật sạch tay trước và sau khi bôi thuốc lên vùng da tổn thương
Hạn chế để vùng da viêm tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Bởi vùng da tổn thương khi dùng thuốc sẽ trở nên nhạy cảm hơn, dễ bị bỏng, thâm sạm, nám . Thường xuyên sát khuẩn vùng viêm da cơ địa bằng dung dịch sát khuẩn chuyên sử dụng hoặc nước muối sinh lý. Lưu ý dùng nước muối sinh lý loãng để bảo vệ bảo đảm an toàn cho những vết thương hở . Tuân thủ liều lượng thuốc sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Không tự ý đổi khác liều lượng hoặc biến hóa liều lượng, đặc biệt quan trọng với liều dùng của trẻ nhỏ . Khi sử dụng thuốc gặp phản ứng không bình thường, ngừng dùng thuốc và liên hệ tới bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kịp thời Viêm da cơ địa có triệu chứng rỉ dịch, phù nề, người bệnh không nên dùng thuốc bôi dạng mỡ vì thuốc mỡ sẽ khiến dịch bị tiết ra nhiều hơn .Kết hợp sử dụng kem dưỡng ẩm để cấp ẩm da, cải thiện tình trạng da khô, nứt nẻ, bong tróc.
Uống nhiều nước, bổ trợ thực phẩm giàu vitamin tăng năng lực hồi sinh cho da. Đồng thời, hạn chế nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng, khiến thực trạng bệnh nghiêm trọng hơn . THÔNG TIN LIÊN QUAN :
Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Da Cơ Địa Ở Trẻ Em Và Những Điều Phụ Huynh Cần Lưu Ý trên website Xfsq.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!